GÓC DOANH NGHIỆP

RỦI RO PHÁP LÝ KHI ĐỨNG TÊN CÔNG TY CHO NGƯỜI KHÁC

Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, số lượng các công ty được thành lập và hoạt động cũng ngày càng nhiều hơn. Một hiện tượng cũng xuất hiện ngày càng phổ biến đó là đứng tên chủ sở hữu/cổ đông/đại diện theo pháp luật của công ty. Bài viết sẽ cố gắng làm rõ những khía cạnh pháp lý của hiện tượng này đặc biệt là rủi ro đối với những người đứng tên. Hy vọng có thể ít nhiều nâng cao kiến thức pháp luật của người Việt Nam và góp phần xây dựng một xã hội an toàn về pháp lý.

HÃY LÀ MỘT NGƯỜI NGHỈ VIỆC THÔNG THÁI

Tại sao có những người nghỉ việc rồi vẫn được sếp và đồng nghiệp cũ quý mến và luôn được giúp đỡ trong công việc sau này nhất là khi họ gặp khó khăn nhưng cũng có nhiều người ra đi với bao nhiêu ấn tượng xấu và mãi không được mái nhà xưa chào đón. Cái đó tùy thuộc vào văn hóa nghỉ việc của mỗi cá nhân

XỬ TRÍ RA SAO KHI BỊ "CẤM" LÀM VIỆC CHO ĐỐI THỦ

Bạn tìm được một công việc mới với một mức thù lao hấp dẫn và một chức vụ cao nhưng khi chuẩn bị ký hợp đồng lao động với công ty mới, bạn mới chợt phát hiện ra rằng sau khi nghỉ việc tại công ty cũ, trong một thời gian nhất định, bạn không được phép làm việc hoặc cộng tác với bất cứ một công ty cùng lĩnh vực nào

TRỌN BỘ BIỂU MẪU ĐÍNH KÈM THÔNG TƯ 200/2014/TT-BTC

Lập bảng báo cáo tài chính quý, năm là công việc không hề đơn giản đối với các kế toán. Để giúp cho các bạn thuận tiện trong việc soạn báo cáo tài chính, Thegioiluat.vn đã tổng hợp lại những biểu mẫu đính kèm thông tư 200/2014/tt-btc. Chỉ cần các bạn lưu về và tải những biểu mẫu mình cần khi mùa báo cáo tài chính đến thôi

TẤT TẦN TẬT NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ THÔNG TƯ 200/2014/TT-BTC

Lập bảng báo cáo tài chính quý, năm là công việc không hề đơn giản đối với các kế toán. Để giúp cho các bạn lập và trình bày báo cáo tài chính quý, năm đúng chế độ, chuẩn mực kế toán hiện hành, Thegioiluat sẽ tổng hợp cho các bạn những nguyên tắc cần lưu ý và hệ thống biểu mẫu kèm theo thông tư 200

GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH CỦA CÔNG TY CÓ QUYỀN ĐẠI DIỆN KHÔNG?

Nếu công ty là một thực thể vô tri vô giác thì con người sẽ là thực thể sống, giúp công ty thực hiện các công việc của mình thông qua người đại diện pháp luật. Người đại diện pháp luật đóng vai trò rất lớn trong công ty, thay mặt công ty quản lý và thực hiện tất cả các hoạt động. Tùy theo mô hình công ty mà người đại diện theo pháp luật có sự khác nhau. Trong công ty TNHH thì người đại diện theo pháp luật là chủ tịch hội đồng thành viên hoặc giám đốc. Trong công ty cổ phần là chủ tịch hội đồng quản trị hoặc tổng giám đốc. Lựa chọn người nào làm người đại diện theo pháp luật là tùy thuộc vào quyết định của công ty và công ty phải thể hiện điều đó một cách minh thị trong điều lệ của mình.

NGƯỜI ĐẠI DIỆN VÀ CON DẤU CỦA CÔNG TY

Theo quy định của pháp luật hiện hành thì tùy thuộc vào nhu cầu quản trị của mỗi doanh nghiệp mà doanh nghiệp có thể quyết định số lượng, chức danh quản lý, quyền và nghĩa vụ cụ thể của người đại diện theo pháp luật tại Điều lệ.

Cuộc cách mạng 4.0 – Thời cơ và thách thức của Start-up Việt

Thế giới đang ở đỉnh của của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, chưa bao giờ trong lịch sử con người đứng trước cùng một lúc nhiều cơ hội lẫn rủi ro như vậy. Vậy thì cách mạng công nghiệp lần thứ 4 là gì và nó sẽ tác động như thế nào đến nền kinh tế và đời sống của con người Việt Nam hiện nay.

Có được ký các loại hợp đồng trước và trong quá trình thành lập doanh nghiệp hay không?

Chúng ta vẫn thường thắc mắc liệu ký kết hợp đồng phục vụ cho hoạt động của doanh nghiệp trước và trong quá trình thành lập doanh nghiệp thì có được pháp luật cho phép hay không? Trong khi doanh nghiệp vẫn chưa được thành lập thì lấy cơ sở, căn cứ nào để các bên ký kết hợp đồng. Trách nhiệm trong những hợp đồng này thuộc về doanh nghiệp hay của người thành lập doanh nghiệp?