Chúng tôi là một doanh nghiệp Việt Nam có giao dịch dịch vụ marketing với một Công ty A (Mỹ) bên cung cấp dịch vụ, chúng tôi có tìm hiểu và biết được doanh nghiệp Mỹ sẽ phải chịu thuế nhà thầu (Withholding tax). Vậy Thuế nhà thầu là gì và doanh nghiệp sẽ bị chịu thuế nhà thầu đối với loại thuế nào?
Trả lời
Thân gửi anh/chị
Liên quan đến nội dung anh/chị quan tâm, chúng tôi xin trả lời như sau:
CĂN CỨ PHÁP LÝ:
- Thông tư 103/2014/TT-BTC hướng dẫn thực hiện nghĩa vụ thuế áp dụng đối với tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh tại Việt Nam hoặc có thu nhập phát sinh tại Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành
NỘI DUNG TƯ VẤN:
I. QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THUẾ NHÀ THẦU.
Khái niệm |
Thuế nhà thầu, hiện tại theo quy định của pháp luật Việt Nam không có định nghĩa cụ thể về thuế nhà thầu. |
Đối tượng áp dụng[2] |
1. Tổ chức nước ngoài kinh doanh tại Việt Nam có hoặc không hiện diện ở Việt Nam, cá nhân nước ngoài cả đối tượng cư trú và không lưu trú ( gọi chung là Nhà thầu nước ngoài, Nhà thầu phụ nước ngoài): |
Các loại thuế áp dụng[3] |
1. Nhà thầu là tổ chức: |
II. CĂN CỨ VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ ĐỐI VỚI DỊCH VỤ MARKETING.
Dựa vào căn cứ pháp lý phía trên ta có thể thấy rõ việc cho giao dịch dịch vụ marketing với một Công ty A (Mỹ) bên cung cấp dịch vụ và Công ty B (Việt Nam) sẽ bị chịu thuế nhà thầu đối với 2 loại thuế đó là thuế giá trị gia tăng (GTGT) và thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN), dưới đây sẽ trình bày về phương pháp tính thuế thuế từng loại:
1. Căn cứ tính thuế:
a. Đối tượng chịu thuế GTGT[4]
- Dịch vụ hoặc dịch vụ gắn với hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế GTGT.
- Hàng hóa hoặc hàng hóa gắn với dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT.
b. Thu nhập chịu thuế TNDN[5]
- Thu nhập phát sinh từ hoạt động cung cấp, phân phối hàng hóa; cung cấp dịch vụ, dịch vụ gắn với hàng hóa tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng nhà thầu, hợp đồng nhà thầu phụ.
- Cung cấp hàng hóa, cung cấp hàng hóa kèm theo dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế TNDN.
- Thu nhập phát sinh dưới bất kỳ hình thức nào dựa trên hợp đồng nhà thầu.
2. Phương pháp tính thuế:
Phương pháp kê khai[6] |
a. Đối tượng và điều kiện áp dụng: |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Phương pháp trực tiếp[7] |
a. Đối tượng và điều kiện áp dụng
Trong đó:
· Trường hợp nhà thầu nước ngoài đã chuyển giao bớt việc cho nhà thầu phụ:
c. Thuế TNDN:
Trong đó:
· Trường hợp nhà thầu nước ngoài đã chuyển giao bớt việc cho nhà thầu phụ:
|
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Phương Pháp Hỗn Hợp[8] |
a. Đối tượng và điều kiện áp dụng |
Trên đây là tư vấn của tôi liên quan đến yêu cầu tư vấn của tôi để Ông và Công ty xem xét và quyết định. Nếu Công ty có bất kỳ thắc mắc nào liên quan đến vấn đề này, vui lòng liên hệ với tôi để được giải đáp mọi thắc mắc liên quan.
[1] Điều 4, TT 103/2014/TT-BTC;
[2] Điều 1, TT 103/2014/TT-BTC;
[3] Điều 5, TT 103/2014/TT-BTC
[4] Điều 6, TT 103/2014/TT-BTC
[5] Điều 7, TT 103/2014/TT-BTC
[6] Mục 2 Chương II 103/2014/TT-BTC
[7] Mục 3 Chương II 103/2014/TT-BTC
[8] Mục 4 Chương II 103/2014/TT-BTC