Dầu nhờn có thuộc loại hàng hóa nguy hiểm hay không? Nếu vận chuyển nội địa dầu nhờn cần những giấy tờ gì và thủ tục như thế nào?

Dầu nhờn có thuộc loại hàng hóa nguy hiểm hay không? Nếu vận chuyển nội địa dầu nhờn cần những giấy tờ gì và thủ tục như thế nào?

Câu hỏi: Dầu nhờn thuộc loại hàng hóa nguy hiểm hay không? Nếu vận chuyển nội địa dầu nhờn cần những giấy tờ thủ tục như thế nào?

Chào Anh/Chị

Liên quan đến câu hỏi của anh/chị vềDầu nhờn thuộc loại hàng hóa nguy hiểm hay không? Nếu vận chuyển nội địa dầu nhờn cần những giấy tờ thủ tục như thế nào? Nhập dầu những chất phụ gia để pha trộn dầu nhờn cần những giấy tờ, thủ tục ?, chúng tôi đã nghiên cứu các văn bản pháp sau:

-      Nghị định 104/2009/NĐ-CP quy định danh mục hàng nguy hiểm vận chuyển hàng nguy hiểm bằng phương tiện giao thông giới đường bộ.

-      Nghị định 83/2014/NĐ-CP về kinh doanh xăng dầu

-      Nghị định 118/2011/NĐ-CP sửa đổi thủ tục hành chính trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu khí dầu mỏ hóa lỏng.

Trên sở căn cứ pháp nêu trên, chúng tôi đưa ra một số ý kiến vấn như sau:

1.      Dầu nhờn thuộc loại hàng hóa nguy hiểm hay không?

-      Căn cứ theo Khoản 2 Điều 3 Nghị định 104/2009 quy định:

Điều 3. Giải thích từ ngữ

Trong Nghị định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:

2. Hàng nguy hiểm hàng hóa chứa các chất nguy hiểm khi vận chuyển khả năng gây nguy hại tới tính mạng, sức khỏe con người, môi trường, an toàn an ninh quốc gia.

-      Như vậy theo như quy định của Nghị định 104/2009/NĐ-CP thì dầu nhờn thuộc sản phẩm dầu mỏ nên thuộc vào danh mục hàng hóa nguy hiểm.

2.      Nếu vận chuyển nội địa dầu nhờn cần những giấy tờ thủ tục như thế nào?

-      Theo Khoản 2, Khoản 3 Điều 8 Nghị định 83/2014/NĐ-CP về kinh doanh xăng dầu về kinh doanh xăng dầu:

Điều 8: Thẩm quyền, hồ , trình tự cấp Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu.

2. Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu

a) Đối với trường hợp cấp mới, hồ sơ gồm:

- Đơn đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu theo Mẫu số 1 tại Phụ lục kèm theo Nghị định này;

- Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp;

- Bản kê cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ kinh doanh xăng dầu theo quy định tại Khoản 2, 3 và 4 Điều 7 Nghị định này, kèm theo các tài liệu chứng minh;

- Danh sách cửa hàng bán lẻ xăng dầu thuộc sở hữu hoặc sở hữu và đồng sở hữu, danh sách tổng đại lý, đại lý thuộc hệ thống phân phối xăng dầu của thương nhân theo quy định tại Khoản 5 Điều 7 Nghị định này, kèm theo các tài liệu chứng minh.

b) Đối với trường hợp cấp bổ sung, sửa đổi

Trường hợp có thay đổi các nội dung của Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu, thương nhân phải lập hồ sơ gửi về Bộ Công Thương đề nghị bổ sung, sửa đổi Giấy phép. Hồ sơ gồm:

- Đơn đề nghị cấp bổ sung, sửa đổi Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu theo Mẫu số 1 tại Phụ lục kèm theo Nghị định này;

- Bản gốc Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu đã được cấp;

- Các tài liệu chứng minh yêu cầu bổ sung, sửa đổi.

c) Đối với trường hợp cấp lại

Trường hợp Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu bị mất, bị cháy, bị tiêu hủy dưới hình thức khác, thương nhân phải lập hồ sơ gửi về Bộ Công Thương đề nghị cấp lại Giấy phép. Hồ sơ gồm:

- Đơn đề nghị cấp lại Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu theo Mẫu số 1 tại Phụ lục kèm theo Nghị định này;

- Bản gốc hoặc bản sao Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu (nếu có).

d) Trường hợp Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu hết hiệu lực thi hành, thương nhân phải lập hồ sơ như đối với trường hợp cấp mới quy định tại Điểm a Khoản này và gửi về Bộ Công Thương trước ba mươi (30) ngày, trước khi Giấy phép hết hiệu lực.

3. Trình tự cấp Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu

a) Thương nhân gửi một (01) bộ hồ sơ về Bộ Công Thương.

b) Trường hợp chưa đủ hồ sơ hợp lệ, trong vòng bảy (07) ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ của thương nhân, Bộ Công Thương có văn bản yêu cầu thương nhân bổ sung.

c) Trong thời hạn ba mươi (30) ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ, Bộ Công Thương có trách nhiệm xem xét, thẩm định và cấp Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu theo Mẫu số 2 tại Phụ lục kèm theo Nghị định này cho thương nhân. Trường hợp từ chối cấp Giấy phép, Bộ Công Thương phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

Như vậy thì trình tự để thương nhân kinh doanh dầu nhờn đầu tiên sẽ nộp hồ lên Bộ Công Thương, trong vòng 30 ngày kể từ khi nhận hồ Bộ sẽ xem xét, thẩm định cấp giấy phép kinh doanh.

Hy vọng một vài thông tin trên thể giúp ích cho bạn.
Trân trọng 
Thegioiluat.vn

 

 

 

BÀI VIẾT CÙNG CHUYÊN MỤC