BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH
VÀ XÃ HỘI

-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
--------------

Số: 27/2009/TT-BLĐTBXH

Hà Nội, ngày 05 tháng 08 năm 2009

 

THÔNG TƯ

QUY ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ, CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ CHO MỘT SỐ NGHỀ THUỘC NHÓM NGHỀ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ

Căn cứ Luật Dạy nghề ngày 29 tháng 11 năm 2006;
Căn cứ Nghị định số 186/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội;
Căn cứ Quyết định số 58/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 06 tháng 09 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành Quy định về chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề;
Căn cứ kết quả thẩm định của Hội đồng thẩm định và đề nghị của Tổng cục Dạy nghề về việc ban hành chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề cho các nghề: Quản lý kinh doanh điện; Quản trị kinh doanh vận tải đường sắt; Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ; Quản trị kinh doanh vận tải biển;
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quy định chương trình khung trình độ trung cấp nghề và trình độ cao đẳng nghề đối với các nghề trên như sau:

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và Đối tượng áp dụng:

Thông tư này quy định chương trình khung trình độ trung cấp nghề và chương trình khung trình độ cao đẳng nghề để áp dụng đối với các trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, trường đại học, trường cao đẳng và trường trung cấp chuyên nghiệp có đăng ký hoạt động dạy nghề các nghề được quy định tại Thông tư này;

Chương trình khung trình độ trung cấp nghề và trình độ cao đẳng nghề quy định tại Thông tư này không bắt buộc áp dụng đối với các cơ sở dạy nghề có vốn đầu tư nước ngoài.

Điều 2. Chương trình khung quy định tại Thông tư này bao gồm:

1. Chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề cho nghề “Quản trị kinh doanh điện” (Phụ lục 1);

2. Chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề cho nghề “Quản trị kinh doanh vận tải đường sắt” (Phụ lục 2);

3. Chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề cho nghề “Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ” (Phụ lục 3);

4. Chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề cho nghề “Quản trị kinh doanh vận tải biển” (Phụ lục 4);

Điều 3. Trách nhiệm xây dựng chương trình dạy nghề:

Căn cứ quy định tại Thông tư này, Hiệu trưởng các trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, trường đại học, trường cao đẳng và trường trung cấp chuyên nghiệp có đăng ký hoạt động dạy nghề cho các nghề được quy định tại Thông tư này tổ chức xây dựng, thẩm định, duyệt chương trình dạy nghề của trường.

Điều 4. Điều khoản thi hành:

1. Thông tư này có hiệu lực thi hành sau 45 ngày kể từ ngày ký;

2. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ. Tổ chức Chính trị - Xã hội và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Tổng cục Dạy nghề, các trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, trường đại học, trường cao đẳng và trường trung cấp chuyên nghiệp có đăng ký hoạt động dạy nghề trình độ trung cấp nghề và trình độ cao đẳng nghề cho các nghề được quy định tại Thông tư này và các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này.

 

 

Nơi nhận:
- Ban Bí thư Trung ương Đảng;
- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;
- Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng;
- Văn phòng Quốc hội, Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội;
- Văn phòng Chủ tịch nước;
- Văn phòng Chính phủ;
- Tòa án nhân dân tối cao;
- Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;
- Kiểm toán nhà nước;
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
- Cơ quan Trung ương của các đoàn thể;
- HĐND, UBND, Sở LĐTBXH các tỉnh, thành phố trực thuộc TW;
- Cục Kiểm tra văn bản QPPL-Bộ Tư pháp;
- Công báo Website Chính phủ (2b)
- Lưu Vụ Pháp chế, VP, TCDN (20b).

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG




Đàm Hữu Đắc

 

PHỤ LỤC 1:

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ, CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ CHO NGHỀ “QUẢN LÝ KINH DOANH ĐIỆN”
(Ban hành kèm theo Thông tư số 27 /2009 /TT- BLĐTBXH ngày 05 tháng 8 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

PHỤ LỤC 1A:

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ

Tên nghề:Quản kinh doanh điện

nghề:40340107

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Đối tưng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tương đương;

(Tốt nghiệp Trung học cơ sở thì học thêm phần văn hoá Trung học phổ thông theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo);

S lượng môn học, mô đun đào tạo: 43

Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Trung cấp nghề,

I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp.

- Kiến thức:

+ Kiến thức về các hệ thống đo đếm điện năng, các thiết bị điện;

+ Kiến thức về cung cấp điện và an toàn điện;

+ Kiến thức về giao tiếp cơ bản và giao tiếp khách hàng, kỹ năng tin học và văn phòng;

+ Nắm được các kiến thức về các qui trình cơ bản nhất của bộ qui trình kinh doanh điện năng:

Xử lý yêu cầu cung cấp điện;

Quản lý hệ thống đo đếm điện năng; Lập và ký kết hợp đồng mua bán điện; Quản lý hợp đồng mua bán điện;

Qui trình ghi chỉ số công tơ và xử lý các vấn đề liên quan;

Lập và quản lý hoá đơn tiền điện;

Thu và theo dõi nợ tiền điện;

Một số kiến thức cơ bản về Áp giá và kiểm soát giá bán điện và kiểm tra, xử lý các vi phạm trong sử dụng điện;

Giao tiếp và chăm sóc khách hàng.

- Kỹ năng:

+ Đọc hiểu bản vẽ điện và thực hiện một số kỹ năng cơ bản về điện;

+ Giao tiếp khách hàng và nghiệp vụ văn thư;

+ Tin học văn phòng;

+ Ứng dụng luật pháp trong qui trình kinh doanh điện năng;

+ Xử lý các nhiệm vụ cơ bản trong hệ thống qui trình kinh doanh điện năng.

2. Chính trị đạo đức; Thể chất và quốc phòng.

- Chính trị, đạo đức:

+ Có hiểu biết một số kiến thức phổ thông về Chủ nghĩa Mác - Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Hiến pháp và Pháp luật. Nắm vững quyền và nghĩa vụ của người công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

+ Có hiểu biết về đường lối phát triển kinh tế của Đảng, thành tựu và định hướng phát triển của ngành Điện Việt Nam;

+ Có hiểu biết về truyền thống tốt đẹp của giai cấp công nhân Việt Nam nói chung và công nhân ngành Điện nói riêng;

+ Trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa, thực hiện đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ của người công dân; sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật;

+ Yêu nghề, có kiến thức cộng đồng và tác phong làm việc của một công dân sống trong xã hội công nghiệp, có lối sống lành mạnh phù hợp với phong tục tập quán và truyền thống văn hoá dân tộc;

+ Luôn có ý thức học tập rèn luyện để nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu của công việc.

- Thể chất và quốc phòng:

+ Đủ sức khoẻ theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế;

+ Có hiểu biết về các phương pháp rèn luyện thể chất;

+ Hiểu biết những kiến thức, kỹ năng cơ bản cần thiết trong chương trình giáo dục quốc phòng;

+ Có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần cảnh giác cách mạng, sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

3. Cơ hội việc làm:

Tốt nghiệp trung cấp nghề người học có thể làm việc ở các vị trí thực hiện hoặc liên quan trực tiếp đến công việc quản lý kinh doanh điện ở các đơn vị điện lực hoặc các đơn vị kinh doanh điện tương đương;

Các vị trí điển hình:

- Nhân viên:

+ Giao dịch và quản lý khách hàng;

+ Tổng hợp;

+ Quản lý biên bản, quyết toán công tơ;

+ Tổng hợp và phúc tra công tơ;

+ Thu ngân viên, chấm xoá nợ;

+ Quản lý giao nhận hoá đơn, phân tích số thu;

+ Kiểm tra hoá đơn, chấm xoá nợ tư gia;

+ Kiểm tra giao nhận hoá đơn cơ quan, tư gia.

II. THỜI GIAN CỦA KHOÁ HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU

1. Thời gian của khoá học và thời gian thực học tối thiểu

- Thời gian đào tạo: 2 năm.

- Thời gian học tập: 90 tuần.

- Thời gian thực học tối thiểu: 2550 giờ

- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn và thi: 280 giờ; (Trong đó thi tốt nghiệp: 120 giờ)

2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu.

- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 210 giờ

- Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 2340 giờ

+ Thời gian học bắt buộc: 1630 giờ; Thời gian học tự chọn: 710 giờ

+ Thời gian học lý thuyết: 619 giờ; Thời gian học thực hành: 1721 giờ

3. Thời gian học văn hoá Trung học phổ thông đối với hệ tuyển sinh tốt nghiệp Trung học cơ sở: 1200 giờ

(Danh mục các môn học văn hoá trung học phổ thông và phân bổ thời gian cho từng môn học theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong Chương trình khung giáo dục trung cấp chuyên nghiệp.Việc bố trí trình tự học tập các môn học phải theo logic sư phạm đảm bảo học sinh có thể tiếp thu được các kiến thức, kỹ năng chuyên môn nghề có hiệu quả)

III. DANH MC MÔN HỌC, ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC, THỜI GIAN PHÂN B THỜI GIAN

Mã MH, MĐ

Tên môn học, đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

I

Các môn học chung

210

106

87

17

MH 01

Chính trị

30

22

6

2

MH 02

Pháp luật

15

10

4

1

MH 03

Giáo dục thể chất

30

3

24

3

MH 04

Giáo dục Quốc phòng – An ninh

45

28

13

4

MH 05

Tin học

30

13

15

2

MH 06

Ngoại ngữ

60

30

25

5

II

Các môn học, đun đào tạo nghề bắt buộc

1630

464

1100

66

II.1

Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở

600

284

289

27

MH 07

Vẽ điện

45

20

23

2

MH 08

Pháp luật chuyên ngành

90

43

43

4

MH 09

Tin học văn phòng

90

29

57

4

MH 10

Kỹ năng giao tiếp cơ bản

60

22

35

3

MH 11

Kỹ thuật an toàn điện

60

32

25

3

MH 12

Cơ sở kỹ thuật điện

90

46

40

4

MH 13

Thiết bị điện

75

44

28

3

MĐ 14

Cung cấp điện

30

18

11

1

MH 15

Đo lường điện

60

30

27

3

II.2

Các môn học/mô đun chuyên môn nghề

1030

180

811

39

MĐ 16

Kỹ năng văn phòng cơ bản

45

16

27

2

MĐ 17

Xử lý yêu cầu cung cấp điện

30

10

18

2

MĐ 18

Ký kết hợp đồng mua bán điện

45

18

25

2

MĐ 19

Quản lý hợp đồng mua bán điện

45

18

25

2

MĐ 20

Quản lý hệ thống đo đếm

45

18

25

2

MĐ 21

Quy trình ghi chỉ số công tơ và xử lý các vấn đề liên quan

45

18

25

2

MĐ 22

Lập và quản lý hóa đơn tiền điện

45

18

25

2

MĐ 23

Thu và theo dõi nợ tiền điện

45

18

25

2

MĐ 24

Kiểm tra, xử lý các vi phạm trong sử dụng điện

15

5

9

1

MĐ 25

Áp giá và kiểm soát giá bán điện

15

4

10

1

MĐ 26

Giao tiếp và chăm sóc khách hàng

45

16

27

2

MĐ 27

Thực tập điện cơ bản

160

16

140

4

MĐ 28

Thực tập tốt nghiệp

450

5

430

15

 

Tổng cộng

1840

570

1187

83

IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ BẮT BUỘC.

(Nội dung chi tiết có phụ lục kèm theo)

V. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH Đ TRUNG CẤP NGHỀ ĐỂ XÁC ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ.

1. Hướng dẫn xác định thời gian cho các môn học, đun đào tạo nghề t chọn; thời gian, phân b thời gian chương trình cho môn học, đun đào tạo nghề tự chọn.

1.1. Danh mục và phân b thời gian môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn

Mã MH, MĐ

Tên môn học, đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

MĐ 29

Bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị hạ thế

90

10

77

3

MĐ 30

Vận hành đường dây và Trạm biến áp

90

10

77

3

MĐ 31

Quản lý vận hành hệ thống phân phối điện

90

10

77

3

MH 32

Quy chế quản lý tài chính ngành điện

45

18

25

2

MĐ 33

Quản lý lưới điện hạ áp

90

21

65

4

MH 34

Kế toán đại cương

60

45

12

3

MĐ 35

Thực hành kế toán

120

8

108

4

MĐ 36

Tin học kế toán

90

16

70

4

MH 37

Thống kê ứng dụng

90

28

58

4

MĐ 38

Lắp đặt hệ thống đo đếm điện năng

90

15

73

2

MĐ 39

Kiểm tra thực hiện kinh doanh điện năng

60

8

50

2

MĐ 40

Quản lý mua điện đầu nguồn

30

10

18

2

MH 41

Văn hoá doanh nghiệp

45

15

28

2

MĐ 42

Các qui định nội bộ của đơn vị (xử lý hồ sơ giấy tờ, trách nhiệm của các bộ phận, các quy chế , quy trình)

15

4

10

1

MH 43

Tiếng Anh chuyên ngành

90

16

70

4

 

Tổng cộng

1095

234

818

43

1.2 Hướng dẫn xây dựng chương trình các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn

- Tỷ lệ thời gian phân bổ cho các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn được xác định là 30,3%trên tổng số thời gian các môn học và mô đun đào tạo nghề. Như vậy: Tổng số thời gian dành cho các môn học và mô đun tự chọn là 710 giờ. Thời lượng học lý thuyết khoảng 26,5% và thực hành 73,5%.Thời gian học trong mỗi ngày, mỗi ca được xác định theo Điều 4 -Quyết định số 58/2008/QĐ- BLĐTBXH ngày 09/6/2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội;

- Danh mục các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn trong mục V điểm1.1 chỉ quy định đến tên các môn học và các mô đun đào tạo nghề và phân bổ thời gian học lý thuyết và thực hành cho từng môn, các trường căn cứ vào đặc điểm của từng vùng, miền và quy trình kinh doanh cụ thể để lựa chọn các môn học cho sát với yêu cầu công nghệ của từng công ty điện lực hay các đơn vị kinh doanh tương đương;

- Đề cương chi tiết chương trình môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn: Từ danh mục môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn và phân phối thời gian ở mục V điểm 1.1 trên, các trường tự lựa chọn các môn học cho phù hợp với hoạt động kinh doanh điện tại các đơn vị sử dụng nhân lực đầu ra và tự xây dựng đề cương chi tiết chương trình môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn bảo đảm tỷ lệ theo quy định tại mục V điểm 1.1 của chương trình này hoặc hoặc theo Mục 3, Điều 8 của quy định về chương trình khung trình độ Trung cấp nghề, chương trình khung trình độ Cao đẳng nghề được ban hành theo Quyết định số: 58/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 09/ 6/ 2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, nhưng phải bảo đảm tỷ lệ % giữa lý thuyết và thực hành theo quy định;

- Ngoài các môn học tự chọn đã có ở trên, các trường có tự lựa chọn các môn học khác cho phù hợp với yêu cầu thực tế của từng vùng miền;

- Các trường khi xây dựng chương trình chi tiết của các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn phải căn cứ vào nhu cầu đào tạo cụ thể của các đơn vị sử dụng lực lượng lao động và các quy trình để xây dựng chương trình cho phù hợp với từng vùng, miền. Chương trình môn học, mô đun tự chọn phải được xây dựng theo mẫu của các chương trình môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc tại phụ lục 11 và phụ lục 12 Quyết định số 58/2008/QĐ- BLĐTBXH ngày 09/6/2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động thương binh và Xã hội.

2. Hướng dẫn thi tốt nghiệp.

Số TT

Môn thi

Hình thức thi

Thời gian thi

1

Chính trị

Viết, vấn đáp, trắc nghiệm

Không quá 120 phút

2

Văn hoá THPT đối với hệ tuyển sinh THCS

Viết, trắc nghiệm

Không quá 120 phút

3

Kiến thức, kỹ năng nghề:

 

 

Lý thuyết nghề

Viết, vấn đáp, trắc nghiệm.

Không quá 180 phút

Thực hành nghề

Bài thi thực hành

Không quá 24 giờ

Mô đun tốt nghiệp (tích hợp lý thuyết với thực hành)

Bài thi lý thuyết và thực hành

Không quá 24 giờ

3. ng dẫn xác định thời gian nội dung cho c hoạt động giáo dục ngoại khoá (đưc bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt mục tiêu giáo dục toàn diện

Để người học có nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học, trường có thể bố trí tham quan một số công ty điện lực, các điện lực địa phương hoặc các công ty kinh doanh điện tương tự để người học có nhận thức về quy trình kinh doanh điện;

Thời gian được bố trí ngoài thời gian đào tạo.

4. Các chú ý khác:

- Phần tự chọn trong chương trình này được định hướng tỷ lệ thời gian giữa các môn học và mô đun đào tạo 25% thời gian dành cho lý thuyết và 75% dành cho thực hành, nhưng tuỳ theo từng dạng nhà máy và công nghệ, các trường có thể xác định tỷ lệ giữa lý thuyết và thực hành là: Lý thuyết chiếm từ 15% đến 30%, thực hành từ 70% đến 85% để cho phù hợp hơn;

- Thời gian của từng môn học và mô đun có thể tăng hoặc giảm, nhưng vẫn phải bảo đảm tỷ lệ giữa phần bắt buộc và phần tự chọn nằm trong khoảng cho phép./.

 

PHỤ LỤC 1B:

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ

Tên nghề: Quản kinh doanh điện

nghề: 50340107

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Đối tưng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông và tương đương;

S lượng môn học, mô đun đào tạo: 53

Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Cao đẳng nghề,

I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp.

- Kiến thức:

+ Kiến thức về các hệ thống đo đếm điện năng, các thiết bị điện;

+ Kiến thức về cung cấp điện và an toàn điện;

+ Kiến thức về giao tiếp cơ bản và giao tiếp khách hàng, kỹ năng tin học và văn phòng;

+ Kiến thức về thống kê ứng dụng, kế toán, tài chính và dự báo trong kinh doanh điện năng;

+ Kiến thức cơ bản về Kinh doanh điện năng: Xử lý yêu cầu cung cấp điện;

Quản lý hệ thống đo đếm điện năng; Lập và ký kết hợp đồng mua bán điện; Quản lý hợp đồng mua bán điện;

Qui trình ghi chỉ số công tơ và xử lý các vấn đề liên quan; Lập và quản lý hoá đơn tiền điện;

Thu và theo dõi nợ tiền điện;

Giao tiếp và chăm sóc khách hàng.

+ Các kiến thức về Kinh doanh điện năng: Khảo sát thị trường kinh doanh điện;

Kiểm tra, xử lý các vi phạm trong sử dụng điện (nâng cao);

Áp giá và kiểm soát giá bán điện (nâng cao);

Lập báo cáo kinh doanh điện năng;

Phân tích, tổng hợp tình hình kinh doanh điện năng.

- Kỹ năng:

+ Đọc hiểu bản vẽ điện và thực hiện một số kỹ năng cơ bản về điện;

+ Đánh giá phụ tải hệ thống;

+ Giao tiếp khách hàng và nghiệp vụ văn thư;

+ Tin học văn phòng;

+ Ứng dụng luật pháp trong qui trình kinh doanh điện năng;

+ Phân tích các thông tin kế toán kinh doanh điện;

+ Xử lý toàn bộ các nhiệm vụ trong hệ thống qui trình kinh doanh điện năng;

+ Phân tích tổng hợp, đánh giá hiệu quả công tác kinh doanh điện năng;

+ Tổ chức và lập kế hoạch làm việc cho một đơn vị;

+ Hướng dẫn và truyền đạt kiến thức cho đồng nghiệp.

2. Chính trị đạo đức; Thể chất và quốc phòng

- Chính trị, đạo đức:

+ Có hiểu biết một số kiến thức cơ bản về Chủ nghĩa Mác - Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Hiến pháp và Pháp luật. Nắm vững quyền và nghĩa vụ của người công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

+ Có hiểu biết về đường lối phát triển kinh tế của Đảng, thành tựu và định hướng phát triển của ngành Điện Việt Nam;

+ Có hiểu biết về truyền thống tốt đẹp của giai cấp công nhân Việt Nam nói chung và công nhân ngành Điện nói riêng;

+ Trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa, thực hiện đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ của người công dân; sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật;

+ Yêu nghề, có kiến thức cộng đồng và tác phong làm việc của một công dân sống trong xã hội công nghiệp, có lối sống lành mạnh phù hợp với phong tục tập quán và truyền thống văn hoá dân tộc;

+ Luôn có ý thức học tập rèn luyện để nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu của công việc.

- Thể chất và quốc phòng:

+ Đủ sức khoẻ theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế;

+ Có hiểu biết về các phương pháp rèn luyện thể chất.

+ Hiểu biết những kiến thức, kỹ năng cơ bản cần thiết trong chương trình giáo dục quốc phòng;

+ Có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần cảnh giác cách mạng, sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

3. Cơ hội việc làm

Tốt nghiệp cao đẳng nghề người học có thể làm việc ở các vị trí thực hiện hoặc liên quan trực tiếp đến công việc quản lý kinh doanh điện ở các đơn vị điện lực hoặc các đơn vị kinh doanh điện tương đương.

Các vị trí điển hình:

- Trưởng, phó phòng kinh doanh;

- Tổ trưởng các tổ tổng hợp, tổ thu, tổ áp giá, tổ hoá đơn.

- Nhân viên:

+ Giao dịch và quản lý khách hàng;

+ Tổng hợp;

+ Quản lý biên bản, quyết toán công tơ;

+ Tổng hợp và phúc tra công tơ;

+ Thu ngân viên, chấm xoá nợ;

+ Quản lý giao nhận hoá đơn, phân tích số thu;

+ Áp giá, tổng hợp áp giá;

+ Kiểm tra hoá đơn, chấm xoá nợ tư gia;

+ Kiểm tra giao nhận hoá đơn cơ quan, tư gia.

II. THỜI GIAN CỦA KHOÁ HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU

1. Thời gian của khoá học và thời gian thực học tối thiểu

- Thời gian đào tạo: 3 năm.

- Thời gian học tập: 131 tuần.

- Thời gian thực học tối thiểu: 3750 giờ

- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn và thi: 400 giờ; (Trong đó thi tốt nghiệp: 160 giờ)

2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu.

- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 450 giờ

- Thời gian các môn học, mô đun đào tạo nghề: 3300 giờ

+ Thời gian học bắt buộc: 2530 giờ ; Thời gian học tự chọn: 770 giờ

+ Thời gian học lý thuyết: 1035 giờ ; Thời gian học thực hành: 2265 giờ

III. DANH MC MÔN HỌC, ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC, THỜI GIAN PHÂN B THỜI GIAN

Mã MH, MĐ

Tên môn học, đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

I

Các môn học chung

450

220

200

30

MH 01

Chính trị

90

60

24

6

MH 02

Pháp luật

30

21

7

2

MH 03

Giáo dục thể chất

60

4

52

4

MH 04

Giáo dục Quốc phòng- An ninh

75

58

13

4

MH 05

Tin học

75

17

54

4

MH 06

Ngoại ngữ

120

60

50

10

II

Các môn học, đun đào tạo nghề bắt buộc

2530

791

1634

105

II.1

Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở

900

455

404

41

MH 07

Vẽ điện

45

20

23

2

MH 08

Kinh tế học

60

44

13

3

MH 09

Pháp luật chuyên ngành

90

43

43

4

MH 10

Thống kê ứng dụng

90

42

44

4

MH 11

Cơ sở quản lý tài chính

90

40

46

4

MH 12

Kế toán đại cương

60

45

12

3

MH 13

Tin học văn phòng

90

29

57

4

MH 14

Kỹ năng giao tiếp cơ bản

60

22

35

3

MH 15

Kỹ thuật an toàn điện

60

32

25

3

MH 16

Cơ sở kỹ thuật điện

90

46

40

4

MH 17

Thiết bị điện

75

44

28

3

MĐ 18

Cung cấp điện

30

18

11

1

MH 19

Đo lường điện

60

30

27

3

II.2

Các môn học/mô đun chuyên môn nghề

1630

336

1230

64

MĐ 20

Kỹ năng văn phòng cơ bản

45

16

27

2

MĐ 21

Kế toán doanh nghiệp kinh doanh điện

90

46

40

4

MĐ 22

Thực hành kế toán

90

6

80

4

MH 23

Dự báo trong kinh doanh điện năng

45

17

26

2

MĐ 24

Khảo sát thị trường kinh doanh điện

45

18

25

2

MĐ 25

Xử lý yêu cầu cung cấp điện

30

10

18

2

MĐ 26

Ký kết hợp đồng mua bán điện

45

18

25

2

MĐ 27

Quản lý hợp đồng mua bán điện

45

18

25

2

MĐ 28

Quản lý hệ thống đo đếm điện

45

18

25

2

MĐ 29

Quy trình ghi chỉ số công tơ và xử lý các vấn đề liên quan

45

18

25

2

MĐ 30

Lập và quản lý hóa đơn tiền điện

45

18

25

2

MĐ 31

Thu và theo dõi nợ tiền điện

45

18

25

2

MĐ 32

Kiểm tra, xử lý các vi phạm trong sử dụng điện

45

16

27

2

MĐ 33

Áp giá và kiểm soát giá bán điện

45

18

25

2

MĐ 34

Giao tiếp và chăm sóc khách hàng

45

16

27

2

MĐ 35

Lập báo cáo kinh doanh điện năng

60

22

35

3

MĐ 36

Phân tích và tổng hợp tình hình kinh doanh điện năng

60

22

35

3

MĐ 37

Thực tập điện cơ bản

160

16

140

4

MĐ 38

Thực tập tốt nghiệp

600

5

575

20

 

Tổng cộng

2530

791

1634

105

IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ BẮT BUỘC.

(Nội dung chi tiết Phụ lục kèm theo)

V. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỂ XÁC ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ.

1. Hướng dẫn xác định thời gian cho các môn học, đun đào tạo nghề t chọn; thời gian, phân b thời gian chương trình cho môn học, đun đào tạo nghề tự chọn.

1.1. Danh mục và phân b thời gian môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn

Mã MH, MĐ

Tên môn học, đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

MĐ 39

Bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị hạ thế

90

10

77

3

MĐ 40

Vận hành đường dây và Trạm biến áp

90

10

77

3

MĐ 41

Quản lý vận hành hệ thống phân phối điện

90

10

77

3

MH 42

Qui chế quản lý tài chính ngành điện

45

18

25

2

MĐ 43

Quản lý lưới điện hạ áp

90

21

65

4

MH 44

Quản trị doanh nghiệp

60

25

32

3

MH 45

Hệ thống thông tin quản lý

60

20

37

3

MĐ 46

Lập và duyệt kế hoạch kinh doanh điện năng

45

15

28

2

MĐ 47

Lắp đặt hệ thống đo đếm điện năng

45

15

28

2

MĐ 48

Kiểm tra thực hiện kinh doanh điện năng

30

10

18

2

MĐ 49

Quản lý mua điện đầu nguồn

30

10

18

2

MH 50

Văn hoá doanh nghiệp

45

15

28

2

MĐ 51

Các quy định nội bộ của đơn vị (xử lý hồ sơ giấy tờ, trách nhiệm của các bộ phận, các qui chế , quy trình)

15

4

10

1

MĐ 52

Tin học kế toán

90

26

60

4

MH 53

Tiếng Anh chuyên ngành

90

26

60

4

 

Tổng cộng

915

235

640

40

1.2 Hướng dẫn xây dựng chương trình các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn

- Tỷ lệ thời gian phân bổ cho các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn được xác định là 23,3% trên tổng số thời gian các môn học và mô đun đào tạo nghề (thời gian kiểm tra được phân bổ 2/3 cho thực hành). Như vậy: Tổng số thời gian dành cho các môn học và mô đun tự chọn là 770 giờ. Thời lượng học lý thuyết khoảng

31,4% và thực hành 68,6%. Thời gian học trong mỗi ngày, mỗi ca được xác định theo Điều 4- Quyết định số 58/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 09/6/2008 của Bộ

trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;

- Danh mục các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn trong mục V điểm 1.1 chỉ quy định đến tên các môn học và các mô đun đào tạo nghề và phân bổ thời gian học lý thuyết và thực hành cho từng môn, các trường căn cứ vào đặc điểm của từng vùng, miền và quy trình kinh doanh cụ thể để lựa chọn các môn học cho sát với yêu cầu công nghệ của từng công ty điện lực hay các đơn vị kinh doanh tương đương;

- Đề cương chi tiết chương trình môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn: Từ danh mục môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn và phân phối thời gian ở mục V điểm 1.1 trên, các trường tự lựa chọn các môn học cho phù hợp với hoạt động kinh doanh điện tại các đơn vị sử dụng nhân lực đầu ra và tự xây dựng đề cương chi tiết chương trình môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn bảo đảm tỷ lệ theo quy định tại mục V điểm 1.1 của chương trình này hoặc hoặc theo Mục 3, Điều 8 của quy định về chương trình khung trình độ Trung cấp nghề, chương trình khung trình độ Cao đẳng nghề được ban hành theo Quyết định số: 58/ 2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 09/ 6/ 2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, nhưng phải bảo đảm tỷ lệ % giữa lý thuyết và thực hành theo quy định;

- Ngoài các môn học tự chọn đã có ở trên, các trường có tự lựa chọn các môn học khác cho phù hợp với yêu cầu thực tế của từng vùng miền và đơn vị mình;

- Các trường khi xây dựng chương trình chi tiết của các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn phải căn cứ vào nhu cầu đào tạo cụ thể của các đơn vị sử dụng lực lượng lao động và các quy trình để xây dựng chương trình cho phù hợp với từng vùng, miền. Chương trình môn học, mô đun tự chọn phải được xây dựng theo mẫu của các chương trình môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc tại phụ lục 11 và phụ lục 12 Quyết định số 58/2008/ QĐ- BLĐTBXH ngày 09/6/2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động thương binh và Xã hội.

2. Hướng dẫn thi tốt nghiệp.

Số TT

Môn thi

Hình thức thi

Thời gian thi

1

Chính trị

Viết, vấn đáp, trắc nghiệm

Không quá 120 phút

2

Kiến thức, kỹ năng nghề:

 

 

 

- Lý thuyết nghề

- Thực hành nghề

- Mô đun tốt nghiệp (tích hợp lý thuyết với thực hành)

Viết, vấn đáp, trắc nghiệm.

Bài thi thực hành

Bài thi lý thuyết và thực hành

Không quá 180 phút

Không quá 24 giờ

Không quá 24 giờ

3. ng dẫn xác định thời gian nội dung cho c hoạt động giáo dục ngoại khoá (đưc bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt mục tiêu giáo dục toàn diện

Để người học có nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học, trường có thể bố trí tham quan một số công ty điện lực, các điện lực địa phương hoặc các công ty kinh doanh điện tương tự để người học có nhận thức về quy trình kinh doanh điện;

Thời gian được bố trí ngoài thời gian đào tạo.

4. Các chú ý khác:

- Phần tự chọn trong chương trình này được định hướng tỷ lệ thời gian giữa các môn học và mô đun đào tạo là khoảng 25% thời gian dành cho lý thuyết và 75% dành cho thực hành, nhưng tuỳ theo từng mô hình Quản lý kinh doanh điện, các trường có thể xác định tỷ lệ giữa lý thuyết và thực hành là: Lý thuyết chiếm từ 15% đến 35%; Thực hành từ 65 đến 85% để cho phù hợp hơn;

- Thời gian của từng môn học và mô đun có thể tăng hoặc giảm, nhưng vẫn phải bảo đảm tỷ lệ giữa phần bắt buộc và phần tự chọn nằm trong khoảng cho phép./.

 

PHỤ LỤC 2:

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ, CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ CHO NGHỀ “QUẢN TRỊ KINH DOANH VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT”
(Ban hành kèm theo Thông tư số 27 /2009/TT – BLĐTBXH ngày 05 tháng 8 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

PHỤ LỤC 2A:

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ

Tên nghề: Quản trị kinh doanh vận tải đường st

nghề: 40340104

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tương đương;

(Tốt nghiệp Trung học cơ sở thì học thêm phần văn hóa phổ thông theo quy định của Bộ Giáo dục - Đào tạo);

Số lượng môn học, đun đào tạo: 34

Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Trung cấp nghề,

I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO:

1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp:

Chương trình khung trung cấp nghề Quản trị kinh doanh vận tải đường sắt, nhằm đào tạo nguồn nhân lực về kinh doanh vận tải đáp ứng nhu cầu của ngành đường sắt và xã hội. Người tốt nghiệp khóa học có khả năng sau:

- Kiến thức:

+ Nêu được những kiến thức cơ bản về đầu máy, toa xe, cầu đường, thông tin, tín hiệu và những nội dung cơ bản của luật đường sắt, các nghị định liên quan, quy phạm kỹ thuật khai thác đường sắt, quy trình tín hiệu đường sắt, quy trình chạy tàu và công tác dồn trên đường sắt có liên quan đến quản trị kinh doanh vận tải đường săt;

+ Trình bày được những kiến thức chuyên môn về tổ chức vận tải hàng hoá, hành khách, tổ chức xếp dỡ hàng hóa, quy định vận tải hàng hoá trên đường sắt quốc gia và liên vận quốc tế, kế toán thống kế ga, tàu và thanh toán trong liên vận quốc tế và các công lệnh, chỉ thị, biệt lệ có liên quan đến công tác vận tải hàng hóa, hành khách;

+ Vận dụng được những kiến thức về quản lý kinh tế để lập kế hoạch và tổ chức thực hiện phương án kinh doanh vận tải, tổ chức các dịch vụ liên quan đến vận tải đường sắt một cách có hiệu quả;

+ Hiểu và vận dụng được kiến thức về kỹ thuật xếp dỡ vào việc tính toán, lựa chọn các phương án xếp và gia cố hàng hoá trên toa xe, hướng dẫn việc xếp dỡ hàng hoá trên toa xe đảm bảo an toàn hàng hoá và người trong quá trình vận chuyển, sử dụng có hiệu quả trang thiết bị máy móc xếp dỡ, phương tiện vận tải và sử dụng hợp lý lao động;

+ Vận dụng được kiến thức về ngoại ngữ, marketing vào trong giao tiếp và ứng xử với hành khách, người thuê vận tải, người nhận hàng và giao tiếp xã hội văn minh lịch sự.

- Kỹ năng:

+ Kiểm soát vé hành khách ở ga, trên tàu;

+ Giao nhận, bảo quản hành lý bao gửi ở trên tàu, dưới ga;

+ Phát thanh, chỉ dẫn, giữ gìn trật tự, vệ sinh phục vụ hành khách trên tàu, dưới ga;

+ Tính toán, lập phương án xếp dỡ, hướng dẫn công tác xếp dỡ hàng hoá đảm bảo an toàn;

+ Lập được hoá đơn gửi hàng, vận đơn liên vận quốc tế;

+ Bán được vé hành khách đảm bảo tiêu chuẩn quy định;

+ Thống kê, lập các sổ sách và lập các báo cáo về vận chuyển hàng hoá, hành khách;

+ Giải quyết các trường hợp liên quan đến vi phạm quy định vận chuyển hàng hoá, hành khách;

+ Lập kế hoạch giai đoạn, kế hoạch ban, kế hoạch ngày và kế hoạch sản xuất kinh doanh ở ga với nhiệm vụ trưởng nhóm hàng hoá, trưởng nhóm hành khách, trưởng đại lý vận tải đường sắt;

+ Quản lý và tổ chức được các hoạt động kinh doanh dịch vụ hỗ trợ vận tải đường sắt;

+ Quản lý được nhân lực trong ban sản xuất với nhiệm vụ là trưởng nhóm hàng hoá, trưởng nhóm hành khách, trưởng đại lý vận tải đường sắt;

+ Phát hiện và giải quyết được tình huống nghề nghiệp thông thường trong phạm vi nhiệm vụ chức trách của chức danh đảm nhiệm.

2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng:

- Chính trị, đạo đức:

+ Có nhận thức đúng về đường lối xây dựng ngành đường sắt và phát triển đất nước, ý thức được trách nhiệm của bản thân về lao động, tác phong, luôn vươn lên và tự hoàn thiện;

+ Có đạo đức và lương tâm nghề nghiệp, có ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp.

- Thể chất và quốc phòng:

+ Rèn luyện học sinh đạt tiêu chuẩn về rèn luyện thân thể theo lứa tuổi và đạt sức khoẻ theo tiêu chuẩn của nghề nghiệp quy định;

+ Giáo dục học sinh có kiến thức cơ bản về quốc phòng toàn dân theo quy định chung của Bộ Lao động thương binh và Xã hội ở trình độ Trung cấp nghề.

3. Cơ hội làm việc:

Người tốt nghiệp khóa đào tạo trung cấp nghề Quản trị kinh doanh vận tải Đường sắt có khả năng làm việc trong các tổ chức điều hành giao thông vận tải đường sắt hoặc doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt với các vị trí như: kiểm soát vé, trật tự vệ sinh viên, phát thanh, phục vụ hành khách trên tàu, dưới ga, giao nhận bảo quản hành lý bao gửi, nhân viên bán vé; đôn đốc xếp dỡ, giao nhận bảo quản hàng hoá, quản lý kho bãi, hạch toán hàng hoá; trưởng nhóm hàng hoá, trưởng nhóm hành khách; nhân viên marketing các đại lý vận tải đường sắt hoặc kho vận và có khả năng học tiếp ở trình độ cao hơn.

II. THỜI GIAN CỦA KHOÁ HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU:

1. Thời gian của khoá học và thời gian thực học tối thiểu::

- Thời gian đào tạo: 2 năm

- Thời gian học tập: 90 tuần

- Thời gian thực học tối thiểu: 2830 giờ

- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn và thi: 210giờ (Trong đó thi tốt nghiệp 90giờ)

2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:

- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 210 giờ

- Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 2620 giờ

+ Thời gian học bắt buộc: 2340 giờ; Thời gian học tự chọn: 490 giờ

+ Thời gian học lý thuyết: 669 giờ; Thời gian học thực hành: 1951 giờ

3. Thời gian học văn hóa Trung hc ph thông đối với học sinh tốt nghiệp Trung học cơ sở: 1200 giờ

(Danh mục các môn học văn hóa Trung học phổ thông và phân bổ thời gian cho từng môn học theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong Chương trình khung giáo dục trung cấp chuyên nghiệp. Việc bố trí trình tự học tập các môn học phải theo logic sư phạm, đảm bảo học sinh có thể tiếp thu được các kiến thức, kỹ năng chuyên môn nghề có hiệu quả).

III. DANH MỤC CÁC MÔN HỌC, ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC, THI GIAN PHÂN BỔ THỜI GIAN

Mã MH, MĐ

Tên môn học, đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

I

Các môn học chung

210

106

87

17

MH 01

Chính trị

30

22

6

4

MH 02

Pháp luật

15

10

4

1

MH 03

Giáo dục thể chất

30

3

24

3

MH 04

Giáo dục Quốc phòng - An ninh

45

28

13

4

MH 05

Tin học

30

13

15

2

MH 06

Ngoại ngữ

60

30

25

5

II

Các môn học, đun đào tạo nghề bắt buộc

2130

551

1406

173

II.1

Các môn hoc, mô đun kỹ thuật cơ sở

180

145

23

12

MH 07

An toàn lao động

30

26

2

2

MH 08

Đường sắt thường thức

45

35

7

3

MH 09

Pháp luật về đường sắt

60

50

6

4

MH 10

Tổ chức chạy tàu

45

34

8

3

II.2

Các môn học, mô đun chuyên môn nghề

1950

406

1383

161

MH 11

Tổ chức vận tải hàng hoá, hành khách

90

70

15

5

MH 12

Quy định vận tải hàng hoá trên đường sắt

60

37

19

4

MH 13

Quy định vận tải hành khách, hành lý, bao gửi trên đường sắt

45

24

18

3

MH 14

Marketing vận tải đường sắt

45

30

12

3

MH 15

Kế toán, thống kê ga tàu

45

30

12

3

MH 16

Tin học ứng dụng trong quản trị kinh doanh vận tải đường sắt

60

20

36

4

MH 17

Quản trị doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt

45

33

9

3

MH 18

Giao tiếp trong kinh doanh

45

27

15

3

MH 19

An toàn giao thông vận tải đường sắt

30

17

9

4

MĐ 20

Nghiệp vụ kiểm soát vé, trật tự sân ga phòng đợi

80

8

64

8

MĐ 21

Nghiệp vụ giao nhận hành lý, bao gửi

60

5

47

8

MĐ 22

Nghiệp vụ kiểm tra thương vụ hàng hoá

60

5

47

8

MĐ 23

Nghiệp vụ kho bãi, giao nhận và bảo quản hàng hóa

115

15

84

16

MĐ 24

Nghiệp vụ bán vé

210

26

160

24

MĐ 25

Nghiệp vụ hạch toán hàng hoá

235

19

200

16

MĐ 26

Nghiệp vụ trưởng nhóm hành khách

100

9

83

8

MĐ 27

Nghiệp vụ trưởng nhóm hàng hoá

100

9

83

8

MĐ 28

Thực tập khách vận

235

8

211

16

MĐ 29

Thực tập hoá vận

275

8

251

16

 

Tng cộng

2340

658

1493

189

IV. CHƯƠNG TRÌNH CÁC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC:

(Nội dung chi tiết có Phụ lục kèm theo)

V. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ ĐỂ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO:

1. ớng dẫn xác định danh mục các môn học, đun đào tạo ngh tự chọn; thời gian, phân b thời gian cho môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn:

1.1. Danh mục và phân bổ thời gian môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn

Mã môn học

n môn học

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

MH 26

Kinh tế vĩ mô

60

15

42

3

MH 27

Luật lao động

60

15

42

3

MH 28

Kinh doanh quốc tế

45

20

23

2

MH 29

Nguyên lý thống kê

60

20

36

4

MH 30

Tin học văn phòng

70

15

50

5

MH 31

Quản trị nhân lực

60

20

38

2

MH 32

Lý thuyết quản trị kinh doanh

60

20

36

4

MH 33

Quản trị nhà hàng

60

40

17

3

MH 34

Quản trị khách sạn

60

40

17

3

MH 35

Quản trị thương hiệu

60

40

17

3

MH 36

Quản trị công nghệ

60

40

17

3

MH 37

Quan hệ công chúng

45

25

18

2

MH 38

Thương mại điện tử

60

40

17

3

MH 39

Tâm lý quản trị

45

25

18

2

MH 40

Marketing thương mại

45

25

18

2

MH 41

Đàm phán kinh doanh

60

40

17

3

MH 42

An toàn vệ sinh lao động

60

40

17

3

MH 43

Quản trị rủi ro

60

40

17

3

- Các môn tự chọn được gợi ý đưa vào chương trình khung là 18 môn;

- Ví dụ: có thể chọn 7 môn học trong số 18 các môn học tự chọn đã gợi ý trên; Với tổng thời gian đào tạo: 420 giờ (Lý thuyết: 125 giờ; Thực hành: 295 giờ) như bảng sau:

Mã môn học

n môn học

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

MH 26

Kinh tế vĩ mô

60

15

42

3

MH 27

Luật lao động

60

15

42

3

MH 28

Kinh doanh quốc tế

45

20

23

2

MH 29

Nguyên lý thống kê

60

20

36

4

MH 30

Tin học văn phòng

70

15

50

5

MH 31

Lý thuyết quản trị kinh doanh

60

20

38

2

MH 32

Quản trị nhân lực

60

20

36

4

 

Tổng cộng

420

125

272

23

(Nội dung chi tiết Phụ lục kèm theo)

1.2. Hướng dẫn xây dựng chương trình các môn học, đun đào tạo nghề tự chọn

- Môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu đào tạo những kiến thức, kỹ năng cần thiết mang tính đặc thù riêng trong từng môi trường lao động cụ thể ;

- Ngoài các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc nêu trong mục III, các

Trường/Cơ sở dạy nghề tự xây dựng hoặc lựa chọn một số môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn được đề nghị trong chương trình khung này (mang tính tham khảo) để áp dụng cho Trường/ Cơ sở của mình.

- Việc xác định các môn học, mô đun tự chọn dựa vào các tiêu chí cơ bản như:

+ Đảm bảo mục tiêu đào tạo chung của nghề;

+ Đáp ứng được nhu cầu cần thiết của địa phương hoặc của từng môi trường lao động cụ thể;

+ Đảm bảo thời gian đào tạo theo quy định;

+ Đảm bảo tỉ lệ thời gian (lý thuyết, thực hành) theo quy định.

- Thời gian, nội dung của các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn do Trường/Cơ sở dạy nghề tự xây dựng hoặc có thể tham khảo, điều chỉnh từ các môn học, mô đun đề nghị trong chương trình khung này, trên cơ sở đảm bảo mục tiêu đào tạo và yêu cầu đặc thù của ngành nghề;

- Nếu Trường/Cơ sở dạy nghề chọn trong số các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn đề nghị trong chương trình khung này thì tiến hành xây dựng đề cương chi tiết từng bài học cho từng chương cụ thể. Sau đó tiến hành thẩm định và ban hành chương trình chi tiết các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn cho Trường/Cơ sở của mình;

- Về thời gian đào tạo các môn học, mô đun tự chọn, các Trường/ Cơ sở dạy nghề tự bố trí, cân đối vào các học kỳ cho phù hợp tiến độ và tính chất môn học, mô đun;

- Về thời lượng chi tiết của từng bài học trong các môn học, mô đun tự chọn, các Trường/Cơ sở dạy nghề có thể tự cân đối, thay đổi sao cho phù hợp với nội dung yêu cầu.

2. Hướng dẫn thi tốt nghiệp:

Số TT

Môn thi

Hình thức thi

Thời gian thi

1

Chính trị

Viết, vấn đáp, trắc nghiệm

Không quá 120 phút

2

Văn hóa THPT đối với hệ tuyển sinh THCS

Viết, trắc nghiệm

Không quá 120 phút

3

Kiến thức kỹ năng nghề:

 

 

- Thi lý thuyết nghề

Viết, vấn đáp, trắc nghiệm.

Không quá 180 phút

- Thi thực hành nghề

Thao tác thực hành thực tế

Không quá 24 giờ

3. Hướng dẫn xác định thời gian nội dung các hoạt động ngoại khoá (được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt mục tiêu giáo dục toàn diện:

- Mỗi khoá đào tạo có 40 giờ tổ chức sinh hoạt chính trị đầu khoá. Nội dung và thời gian thực hiện theo kế hoạch chung của trường;

- Hàng tuần học sinh có nghĩa vụ thực hiện từ 15 phút đến 30 phút tập trung chào cờ và sinh hoạt đầu tuần vào sáng thứ hai;

- Các hoạt động văn nghệ, thể dục, thể thao, giáo dục chính trị, văn hoá, xã hội thực hiện theo kế hoạch giáo dục chính trị ngoại khoá hàng năm;

- Học sinh có thể tự nguyện đăng ký tham gia các lớp tin học, ngoại ngữ, sinh hoạt Câu lạc bộ Học sinh- Sinh viên ngoài giờ học chính khoá do nhà trường tổ chức./.

 

PHỤ LỤC 2B:

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ

Tên nghề: Quản trị kinh doanh vận tải đường st

nghề: 50340104

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tương đương;

Số lượng môn học, đun đào tạo: 43

Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Cao đẳng nghề,

I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp:

Chương trình đào tạo cao đẳng nghề Quản trị kinh doanh vận tải đường sắt nhằm đào tạo nguồn nhân lực về kinh doanh ngành vận tải đường sắt đáp ứng nhu cầu của ngành đường sắt và xã hội. Người tốt nghiệp khóa học có khả năng sau:

- Kiến thức:

+ Nêu được những kiến thức cơ bản về đầu máy, toa xe, cầu đường, thông tin, tín hiệu và những nội dung cơ bản của luật đường sắt, các nghị định liên quan, quy phạm kỹ thuật khai thác đường sắt, quy trình tín hiệu đường sắt, quy trình chạy tàu và công tác dồn trên đường sắt có liên quan đến quản trị kinh doanh vận tải đường sắt;

+ Trình bày được những kiến thức chuyên môn về tổ chức vận tải hàng hoá, hành khách, tổ chức xếp dỡ, quy định vận tải hàng hoá trên đường sắt quốc gia và liên vận quốc tế, kế toán thống kê ga, tàu và thanh toán trong liên vận quốc tế và các công lệnh, chỉ thị, biệt lệ có liên quan đến nghề qản trị kinh doanh vận tải đường sắt;

+ Trình bày được những kiến thức cơ bản như Luật kinh tế, Luật thống kê hay tài chính doanh nghiệp, kế toán doanh nghiệp có liên quan đến quản trị kinh doanh vận tải. Vận dụng kiến thức này để ký kết và thực hiện các hợp đồng vận tải hàng hóa, hành khách và giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng vận tải. Đồng thời vận dụng kiến thức này để quản lý, điều hành đơn vị hoạt động đúng Pháp luật và đạt hiệu quả kinh tế;

+ Hiểu và vận dụng được kiến thức cơ bản về kinh tế học, định mức lao động, kinh tế vận tải sắt để quản lý doanh nghiệp, xây dựng các định mức và đơn giá cho các hoạt động kinh doanh vận tải và các dịch vụ của ga, trạm công tác trên tàu, đại lý vận tải;

+ Vận dụng được những kiến thức về vận trù học, tâm lý khách hàng và kiến thức về quản lý kinh tế để lập, đánh giá và tổ chức thực hiện phương án kinh doanh vận tải và tổ chức các dịch vụ liên quan đến vận tải đường sắt một cách có hiệu quả. Đồng thời đánh giá được kết quả hoạt động của quá trình sản xuất kinh doanh và tổ chức và quản lý các dịch vụ, đại lý vận tải;

+ Hiểu và vận dụng được kiến thức về kỹ thuật xếp dỡ hàng hóa vào việc tính toán, lựa chọn các phương án xếp và gia cố hàng hoá trên toa xe và hướng dẫn việc xếp dỡ hàng hoá trên toa xe đảm bảo an toàn hàng hoá và người trong quá trình vận chuyển, sử dụng có hiệu quả trang thiết bị máy móc xếp dỡ, phương tiện vận tải và sử dụng hợp lý lao động;

+ Vận dụng được kiến thức về ngoại ngữ, marketing vào trong giao tiếp và ứng xử với hành khách, người thuê vận tải, người nhận hàng và giao tiếp xã hội văn minh lịch sự.

- Kỹ năng:

+ Tính toán, lập phương án xếp dỡ, hướng dẫn công tác xếp dỡ hàng hoá;

+ Lập được hoá đơn gửi hàng, vận đơn liên vận quốc tế;

+ Bán được vé hành khách đảm bảo tiêu chuẩn quy định.

+ Thống kê, lập các sổ sách và lập các báo cáo về vận chuyển hàng hoá, hành khách;

+ Giải quyết các trường hợp liên quan đến vi phạm quy định vận chuyển hàng hoá, hành khách;

+ Lập kế hoạch giai đoạn, kế hoạch ban, kế hoạch ngày và kế hoạch sản xuất kinh doanh ở ga, với nhiệm vụ trưởng nhóm hàng hoá, trưởng nhóm hành khách, trưởng ga, trưởng trạm, trưởng đại lý hoặc doanh nghiệp vận tải đường sắt loại nhỏ;

+ Đánh giá được phương án sản xuất kinh doanh;

+ Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến quản lý tài chính, nhân lực, cơ sở vật chất ở ga, đại lý vận tải, các doanh nghiệp vận tải;

+ Lập được đơn giá vận chuyển hoặc đưa ra được dịch vụ kinh doanh vận tải đường sắt hoặc dịch vụ kho vận;

+ Quản lý và tổ chức được các hoạt động kinh doanh dịch vụ hỗ trợ vận tải đường sắt;

+ Lập và triển khai được kế hoạch ban, kế hoạch giai đoạn của ga, trạm, đại lý về tổ chức phục vụ vận chuyển hành khách, hành lý và hàng hoá bằng đường sắt hoặc dịch vụ kho vận khác;

+ Phân tích đánh giá được kết quả sản xuất kinh doanh của dịch vụ, đại lý, của ga, trạm;

+ Quản lý được nhân lực trong ban sản xuất với nhiệm vụ là trưởng nhóm hàng hoá, trưởng nhóm hành khách, điều độ khách hoá vận, trưởng đại lý, trưởng ga, trạm công tác trên tàu;

+ Phát hiện và giải quyết được tình huống nghề nghiệp phức tạp trong phạm vi nhiệm vụ chức trách của chức danh đảm nhiệm.

2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng:

- Chính trị, đạo đức:

+ Có nhận thức đúng về đường lối xây dựng ngành Đường sắt và phát triển đất nước, ý thức được trách nhiệm của bản thân về lao động, tác phong, luôn vươn lên và tự hoàn thiện;

+ Có đạo đức và lương tâm nghề nghiệp, có ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp.

- Thể chất và quốc phòng:

+ Rèn luyện sinh viên đạt tiêu chuẩn về rèn luyện thân thể theo lứa tuổi và đạt sức khoẻ theo tiêu chuẩn của nghề nghiệp quy định;

+ Giáo dục sinh viên có kiến thức cơ bản về quốc phòng toàn dân theo quy định chung của Bộ Lao động thương binh và Xã hội ở trình độ cao đẳng nghề.

3. Cơ hội việclàm:

Người tốt nghiệp khóa đào tạo cao đẳng nghề Quản trị kinh doanh vận tải đường sắt có khả năng làm việc trong các tổ chức điều hành giao thông vận tải đường sắt hoặc doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt với các vị trí như: trưởng nhóm hàng hoá, trưởng nhóm hành khách, trưởng các nhóm marketing, nhân viên kinh doanh, tiếp thị; phòng kế hoạch xí nghiệp vận tải, ga; có thể làm trưởng ga, trưởng trạm, trưởng các đại lý vận tải đường sắt hoặc kho vận và có khả năng học tiếp ở trình độ cao hơn.

II. THỜI GIAN CỦA KHOÁ HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU

1. Thời gian của khoá học và thời gian thực học tối thiểu:

- Thời gian khoá học: 3 năm

- Thời gian học tập: 131 tuần

- Thời gian thực học tối thiểu: 3920 giờ

- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn học/mô đun và thi tốt nghiệp: 300 giờ (Trong đó thi tốt nghiệp: 120 giờ)

2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:

- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 450 giờ

- Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 3470 giờ

+ Thời gian học bắt buộc: 3290 giờ; Thời gian học tự chọn: 630 giờ

+ Thời gian học lý thuyết:1125 giờ; Thời gian học thực hành: 2339 giờ.

III. DANH MỤC CÁC MÔN HỌC, ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC, THI GIAN PHÂN B THỜI GIAN

Mã MH, MĐ

Tên môn học, mô đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

I

Các môn học chung

450

220

200

30

MH 01

Chính trị

90

60

24

6

MH 02

Pháp luật

30

21

7

2

MH 03

Giáo dục thể chất

60

4

52

4

MH 04

Giáo dục quốc phòng và an ninh

75

58

13

4

MH 05

Tin học

75

17

54

4

MH 06

Ngoại ngữ

120

60

50

10

II

Các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc

2840

936

1681

223

II.1

Các môn hoc, mô đun kỹ thuật cơ sở

330

247

61

22

MH 07

An toàn lao động

30

26

2

2

MH 08

Đường sắt thường thức

45

35

7

3

MH 09

Pháp luật về đường sắt

60

50

6

4

MH 10

Tổ chức chạy tàu

60

46

10

4

MH 11

Toán kinh tế

60

35

21

4

MH 12

Kinh tế học

45

35

7

3

MH 13

Luật Kinh tế

30

20

8

2

II.2

Các môn học, mô đun chuyên môn nghề

2510

689

1620

201

MH 14

Tổ chức vận tải hàng hoá, hành khách

105

85

14

6

MH 15

Quy định vận tải hàng hoá trên đường sắt

60

37

19

4

MH 16

Quy định vận tải hành khách, hành lý, bao gửi trên đường sắt

45

24

18

3

MH 17

Marketing vận tải đường sắt

45

30

12

3

MH 18

Thống kê doanh nghiệp

45

34

8

3

MH 19

Tài chính, kế toán doanh nghiệp

105

76

22

7

MH 20

Kế toán, thống kê ga tàu

45

30

12

3

MH 21

Tin học ứng dụng trong quản trị kinh doanh vận tải đường sắt

60

20

36

4

MH 22

Quản trị doanh nghiệp vận tải đường sắt

75

57

13

5

MH 23

Giao tiếp trong kinh doanh

45

27

15

3

MH 24

An toàn giao thông vận tải đường sắt

45

24

15

6

MĐ 25

Nghiệp vụ kiểm soát vé, trật tự sân ga phòng đợi

80

8

64

8

MĐ 26

Nghiệp vụ giao nhận hành lý, bao gửi

60

5

47

8

MĐ 27

Nghiệp vụ kiểm tra thương vụ hàng hoá

60

5

47

8

MĐ 28

Nghiệp vụ kho bãi, giao nhận và bảo quản hàng hóa

115

15

84

16

MĐ 29

Nghiệp vụ bán vé

210

26

160

24

MĐ 30

Nghiệp vụ hạch toán hàng hoá

235

19

200

16

MĐ 31

Nghiệp vụ trưởng nhóm hành khách

100

9

83

8

MĐ 32

Nghiệp vụ trưởng nhóm hàng hoá

100

9

83

8

MĐ 33

Thực tập khách vận

235

8

211

16

MĐ 34

Thực tập hoá vận

275

8

251

16

MH 35

Định mức lao động trong vận tải đường sắt

45

35

7

3

MH 36

Kinh tế vận tải đường sắt

120

90

23

7

MĐ 37

Thực tập kinh doanh dịch vụ vận tải đường sắt

200

8

176

16

 

Tổng cộng

3290

1168

1870

251

IV. CHƯƠNG TRÌNH CÁC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC

(Nội dung chi tiết có Phụ lục kèm theo)

V. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỂ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ.

1. ớng dẫn xác định danh mục các môn học, đun đào tạo ngh tự chọn; thời gian, phân b thời gian và chương trình cho môn học, đun đào tạo nghề tự chọn.

1.1. Danh mục và phân bổ thời gian môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn

Tùy theo nhu cầu của môi trường lao động, căn cứ vào tình hình trang thiết bị cụ thể của từng trường/Cơ sở dạy nghề sẽ xác định được danh mục cụ thể các môn học, mô đun tự chọn.. Có thể tham khảo trong số các môn học, mô đun đào tạo gợi ý sau:

Mã MH, MĐ

Tên môn học, mô đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

MH 38

Vận tải đa phương thức

30

25

3

2

MH 39

Tổ chức xếp dỡ hàng hoá

45

30

12

3

MH 40

Vận tải hàng hoá, hành khách Liên vận quốc tế và thanh toán trong Liên vận quốc tế

75

60

11

4

MH 41

Ngoại ngữ chuyên ngành

90

30

55

5

MĐ 42

Vệ sinh, y tế cộng đồng

20

8

10

2

MĐ 43

Nghiệp vụ phục vụ hành khách trên tàu

95

11

76

8

MĐ 44

Nghiệp vụ phát thanh, chỉ dẫn hành khách

60

5

47

8

MĐ 45

Thực tập phục vụ hành khách trên tàu

200

8

176

16

MĐ 46

Nghiệp vụ trưởng ga

155

9

130

16

MĐ 47

Thực tập trưởng ga

155

8

131

16

Ví dụ: có thể chọn các môn học, mô đun sau đưa vào chương trình đào tạo:

Mã MH, MĐ

Tên môn học, mô đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

MH 38

Vận tải đa phương thức

30

25

3

2

MH 39

Tổ chức xếp dỡ hàng hoá

45

30

12

3

MH 40

Vận tải hàng hoá, hành khách Liên vận quốc tế và thanh toán trong Liên vận quốc tế

75

60

11

4

MH 41

Ngoại ngữ chuyên ngành

90

30

55

5

MĐ 42

Vệ sinh, y tế cộng đồng

20

8

10

2

MĐ 43

Nghiệp vụ phục vụ hành khách trên tàu

95

11

76

8

MĐ 44

Nghiệp vụ phát thanh, chỉ dẫn hành khách

60

5

47

8

MĐ 45

Thực tập phục vụ hành khách trên tàu

200

8

176

16

MĐ 46

Nghiệp vụ trưởng ga

155

9

130

16

MĐ 47

Thực tập trưởng ga

155

8

131

16

 

Tổng cộng

630

123

450

57

1.2. Hướng dẫn xây dựng chương trình môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn.

- Môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu đào tạo những kiến thức, kỹ năng cần thiết mang tính đặc thù riêng trong từng môi trường lao động cụ thể.

- Ngoài các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc nêu trong mục V, các Trường/Cơ sở dạy nghề tự xây dựng hoặc lựa chọn một số môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn được đề nghị trong chương trình khung này (mang tính tham khảo) để áp dụng cho Trường/Cơ sở của mình.

- Việc xác định các môn học, mô đun tự chọn dựa vào các tiêu chí cơ bản như:

+ Đảm bảo mục tiêu đào tạo chung của nghề;

+ Đáp ứng được nhu cầu cần thiết của địa phương hoặc của từng môi trường lao động cụ thể;

+ Đảm bảo thời gian đào tạo theo quy định;

+ Đảm bảo tỉ lệ thời gian (lý thuyết, thực hành) theo quy định.

- Thời gian, nội dung của các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn do Trường/ Cơ sở dạy nghề tự xây dựng hoặc có thể tham khảo, điều chỉnh từ các môn học, mô đun đề nghị trong chương trình khung này, trên cơ sở đảm bảo mục tiêu đào tạo và yêu cầu đặc thù của ngành nghề;

- Nếu Trường/Cơ sở dạy nghề chọn trong số các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn đề nghị trong chương trình khung này thì tiến hành xây dựng đề cương chi tiết từng bài học cho từng chương cụ thể. Sau đó tiến hành thẩm định và ban hành chương trình chi tiết các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn cho Trường/Cơ sở của mình;

- Về thời gian đào tạo các môn học, mô đun tự chọn, các Trường/Cơ sở dạy nghề tự bố trí, cân đối vào các học kỳ cho phù hợp tiến độ và tính chất môn học, mô đun;

- Về thời lượng chi tiết của từng bài học trong các môn học, mô đun tự chọn, các Trường/Cơ sở dạy nghề có thể tự cân đối, thay đổi sao cho phù hợp với nội dung yêu cầu.

2. Hướng dẫn thi tốt nghiệp

Số TT

Môn thi

Hình thức thi

Thời gian thi

1

Chính trị

Viết, vấn đáp, trắc nghiệm

Không quá 120 phút

2

Kiến thức kỹ năng nghề:

 

 

- Thi lý thuyết nghề

Viết, vấn đáp, trắc nghiệm

Không quá 180 phút

- Thi thực hành nghề

Thao tác thực hành  thực tế

Không quá 24 giờ

3. Hướng dẫn xác định thời gian nội dung các hoạt động ngoại khoá (được

bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt mục tiêu giáo dục toàn diện.

- Mỗi khoá đào tạo có 40 giờ tổ chức sinh hoạt chính trị đầu khoá. Nội dung và thời gian thực hiện theo kế hoạch chung của trường.

- Hàng tuần sinh viên có nghĩa vụ thực hiện từ 15 phút đến 30 phút tập trung chào cờ và sinh hoạt đầu tuần vào sáng thứ hai;

- Các hoạt động văn nghệ, thể dục, thể thao, giáo dục chính trị, văn hoá, xã hội thực hiện theo kế hoạch giáo dục chính trị ngoại khoá hàng năm.

- Sinh viên có thể tự nguyện đăng ký tham gia các lớp tin học, ngoại ngữ, sinh hoạt Câu lạc bộ học sinh- sinh viên ngoài giờ học chính khoá do nhà trường tổ chức./.

 

PHỤ LỤC 3:

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ, CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ CHO NGHỀ “QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ”
(Ban hành kèm theo Thông tư số 27 /2009/TT - BLĐTBXH ngày 05 tháng 8 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

PHỤ LỤC 3A:

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ

Tên nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ

nghề: 40340108

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông và tương đương;

(Tốt nghiệp Trung học cơ sở thì học thêm phần văn hóa phổ thông theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo);

Số lượng môn học, đun đào tạo: 32

Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Trung cấp nghề,

I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO:

1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp

- Kiến thức:

+ Trang bị kiến thức về Doanh nghiệp, Quản trị doanh nghiệp, Pháp luật, kinh tế - xã hội trong việc thực hiện nghiệp vụ quản trị doanh nghiệp;

+ Vận dụng được kiến thức tin học, ngoại ngữ trong công tác quản trị;

+ Xác định được cơ cấu tổ chức bộ máy phù hợp với loại hình doanh nghiệp;

+ Cập nhật được các chính sách phát triển kinh tế xã hội và các chế độ liên quan đến công tác quản trị doanh nghiệp.

- Kỹ năng:

Học xong chương trình này người học có khả năng:

+ Có khả năng tham gia xây dựng quy trình sản xuất sản phẩm phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp;

+ Có khả năng tham gia xây dựng hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật;

+ Có khả năng tham gia thiết lập hệ thống tiêu thụ sản phẩm hiệu quả;

+ Lập kế hoạch chi tiết về sản xuất kinh doanh phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp;

+ Có khả năng tham gia lập báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp;

+ Thiết lập mối quan hệ giữa doanh nghiệp với các đối tác;

+ Có được kỹ năng giao tiếp và kỹ năng bán hàng.

2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng

- Chính trị, đạo đức:

+ Có hiểu biết về một số kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác – Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh; Hiến pháp, Pháp luật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

+ Có hiểu biết về đường lối phát triển kinh tế của Đảng, thành tựu và định hướng phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước;

+ Có lòng yêu nước, yêu Chủ nghĩa xã hội, trung thành với sự nghiệp cách mạng của Đảng và lợi ích của đất nước;

+ Có đạo đức, yêu nghề và có lương tâm nghề nghiệp;

+ Có ý thức tổ chức kỷ luật và tác phong công nghiệp, nghiêm túc, trung thực, cẩn thận, tỷ mỉ, chính xác;

+ Tuân thủ các quy định của luật kế toán, tài chính, chịu trách nhiệm cá nhân đối với nhiệm vụ được giao;

+ Có tinh thần tự học, tự nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu của công việc;

- Thể chất, quốc phòng:

+ Có đủ sức khoẻ để học tập, công tác lâu dài, sẵn sàng phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc;

+ Hiểu biết một số phương pháp luyện tập và đạt kỹ năng cơ bản một số môn thể dục, thể thao như: Thể dục, Điền kinh, Bóng chuyền;

+ Có hiểu biết cơ bản về công tác quốc phòng toàn dân, dân quân tự vệ;

+ Có kiến thức và kỹ năng cơ bản về quân sự phổ thông cần thiết của người chiến sĩ, vận dụng được trong công tác bảo vệ trật tự trị an;

+ Có ý thức kỷ luật và tinh thần cảnh giác cách mạng, sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ quân sự bảo vệ Tổ quốc.

3. Cơ hội việc làm

Tốt nghiệp trung cấp nghề người học có thể:

+ Làm nhân viên tại các phòng ban, phân xưởng, tổ đội, trong các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, xã hội;

+ Lập các loại kế hoạch hóa về vật tư, sản xuất, lao động, tiền lương ở cấp tổ, đội trong doanh nghiệp;

+ Người học có thể quản lý các hoạt động liên quan ở cấp tổ, đội;

+ Người học có thể trở thành một người làm tốt công tác marketing.

II. THỜI GIAN CỦA KHOÁ HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU:

1. Thời gian của khoá học và thời gian thực học tối thiểu:

- Thời gian đào tạo: 2 năm

- Thời gian học tập: 90 tuần

- Thời gian thực học tối thiểu: 2.530 giờ

- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn và thi tốt nghiệp: 280 giờ; (Trong đó thi tốt nghiệp: 30 giờ)

2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:

- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 210 giờ

- Thời gian học các môn học đào tạo nghề: 2.320 giờ

+ Thời gian học bắt buộc: 1.900 giờ ; thời gian học tự chọn: 420 giờ

+ Thời gian học lý thuyết: 700 giờ ; Thời gian học thực hành: 1.620 giờ

3. Thời gian học văn hoá Trung học phổ thông đối với hệ tuyển sinh tốt nghiệp Trung học cơ sở:1200 giờ

(Danh mục các môn học văn hoá Trung học phổ thông và phân bổ thời gian cho từng môn học theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong Chương trình khung giáo dục trung cấp chuyên nghiệp. Việc bố trí trình tự học tập các môn học phải theo logic sư phạm, đảm bảo học sinh có thể tiếp thu được các kiến thức, kỹ năng chuyên môn nghề có hiệu quả)

III. DANH MỤC CÁC MÔN HỌC, ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC, THI GIAN PHÂN BỔ THỜI GIAN

Mã môn học

n môn học

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

I

Các môn học chung

210

106

87

17

MH 01

Chính trị

30

22

6

4

MH 02

Pháp luật

15

10

4

1

MH 03

Giáo dục thể chất

30

3

24

3

MH 04

Giáo dục Quốc phòng - An ninh

45

28

13

4

MH 05

Tin học

30

13

15

2

MH 06

Ngoại ngữ

60

30

25

5

II

Các môn học đào tạo nghề bắt buộc

1.900

575

1.259

66

II.1

Các môn học cơ sở

380

220

137

23

MH 07

Pháp luật kinh tế

30

20

9

1

MH 08

Kinh tế vi mô

45

20

23

2

MH 09

Nguyên lý kế toán

45

20

23

2

MH 10

Marketing

40

25

13

2

MH 11

Soạn thảo văn bản

30

20

8

2

MH 12

Quản trị học

60

40

16

4

MH 13

Tài chính doanh nghiệp

60

35

22

3

MH 14

Phân tích hoạt động kinh doanh

70

40

23

7

II.2

Các môn học chuyên môn nghề

1.520

355

1.122

43

MH 15

Ngoại ngữ chuyên ngành

60

30

27

3

MH 16

Kế toán doanh nghiệp

60

40

16

4

MH 17

Thống kê doanh nghiệp

60

30

26

4

MH 18

Kinh tế thương mại và dịch vụ

60

30

27

 

MH 19

Quản trị doanh nghiệp

90

45

39

6

MH 20

Quản trị sản xuất kinh doanh

120

55

56

9

MH 21

Quản trị lao động tiền lương

90

45

39

6

MH 22

Quản trị tiêu thụ bán hàng

70

30

35

5

MH 23

Quản trị chuỗi cung ứng

60

30

27

3

MĐ 24

Thực hành nghề nghiệp

340

20

320

 

MĐ 25

Thực tập tốt nghiệp

510

 

510

 

 

Tổng cộng

2.110

680

1.349

81

IV. CHƯƠNG TRÌNH CÁC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC:

(Nội dung chi tiết có Phụ lục kèm theo)

V. HƯỚNG DẪN S DỤNG CHƯƠNG TRÌNH KHNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ ĐỂ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO:

1. Hướng dẫn xác định danh mục các môn học đào tạo nghề tự chọn; thời gian, phân b thời gian và chương trình cho môn học đào tạo nghề tự chọn.

1.1. Danh mục và phân bổ thời gian môn học, đào tạo nghề tự chọn

Mã môn học

n môn học

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

MH 26

Kinh tế vĩ mô

60

15

42

3

MH 27

Luật lao động

60

15

42

3

MH 28

Kinh doanh quốc tế

45

20

23

2

MH 29

Nguyên lý thống kê

60

20

36

4

MH 30

Tin học văn phòng

70

15

50

5

MH 31

Quản trị nhân lực

60

20

38

2

MH 32

Lý thuyết quản trị kinh doanh

60

20

36

4

MH 33

Quản trị nhà hàng

60

40

17

3

MH 34

Quản trị khách sạn

60

40

17

3

MH 35

Quản trị thương hiệu

60

40

17

3

MH 36

Quản trị công nghệ

60

40

17

3

MH 37

Quan hệ công chúng

45

25

18

2

MH 38

Thương mại điện tử

60

40

17

3

MH 39

Tâm lý quản trị

45

25

18

2

MH 40

Marketing thương mại

45

25

18

2

MH 41

Đàm phán kinh doanh

60

40

17

3

MH 42

An toàn vệ sinh lao động

60

40

17

3

MH 43

Quản trị rủi ro

60

40

17

3

 

Tổng cộng

1.030

520

457

53

Ví dụ có thể lựa chọn các môn học và mô đun tự chọn theo bảng sau:

Mã môn học

n môn học

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

MH 26

Kinh tế vĩ mô

60

15

42

3

MH 27

Luật lao động

60

15

42

3

MH 28

Kinh doanh quốc tế

45

20

23

2

MH 32

Lý thuyết quản trị kinh doanh

60

20

36

4

MH 38

Thương mại điện tử

60

40

17

3

MH 39

Tâm lý quản trị

45

25

18

2

MH 40

Marketing thương mại

45

25

18

2

MH 41

Đàm phán kinh doanh

60

40

17

3

 

Tổng cộng

455

190

213

22

(Nội dung chi tiết có Phụ lục kèm theo)

1.2. Hướng dẫn xây dựng chương trình các môn học đào tạo nghề tự chọn.

- Môn học đào tạo nghề tự chọn nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu đào tạo những kiến thức, kỹ năng cần thiết mang tính đặc thù riêng trong từng ngành cụ thể hoặc tính đặc thù của vùng miền của từng địa phương;

- Ngoài các môn học đào tạo nghề bắt buộc nêu trong mục 3, các Trường/cơ

sở dạy nghề tự xây dựng hoặc lựa chọn một số môn học đào tạo nghề tự chọn được đề nghị trong chương trình khung này (mang tính tham khảo) để áp dụng cho Trường/Cơ sở của mình;

- Việc xác định các môn học tự chọn dựa vào các tiêu chí cơ bản như sau:

+ Đảm bảo mục tiêu đào tạo chung của nghề;

+ Đáp ứng được nhu cầu cần thiết của từng ngành, từng địa phương (vùng, lãnh thổ) hoặc của từng doanh nghiệp cụ thể;

+ Đảm bảo thời gian đào tạo theo quy định;

+ Đảm bảo tỷ lệ thời gian (lý thuyết, thực hành) theo quy định.

- Thời gian đào tạo các môn học tự chọn chiếm khoảng 20% đến 30% tổng thời gian học tập các môn học đào tạo nghề. Trong đó thực hành chiếm từ 70% đến 85% và lý thuyết từ 15% đến 30%;

- Về thời gian đào tạo các môn học tự chọn, các Trường/Cơ sở dạy nghề tự bố trí, cân đối vào các học kỳ cho phù hợp tiến độ và tính chất môn học (Có thể bố trí vào năm học thứ nhất hoặc năm học thứ hai tuỳ tính chất từng môn học);

- Thời gian, nội dung của các môn học đào tạo nghề tự chọn do Trường/Cơ sở dạy nghề tự xây dựng hoặc có thể tham khảo, điều chỉnh từ các môn học đề nghị trong chương trình khung này trên cơ sở đảm bảo mục tiêu đào tạo và yêu cầu đặc thù của ngành nghề hoặc vùng miền;

- Về thời lượng của từng môn học, các Trường/Cơ sở dạy nghề có thể tự cân đối, thay đổi sao cho phù hợp với nội dung yêu cầu;

- Nếu Trường/Cơ sở dạy nghề chọn trong số các môn học đào tạo nghề tự chọn đề nghị trong chương trình khung này thì tiến hành xây dựng đề cương chi tiết từng bài học cho từng chương cụ thể theo mẫu ở mục 3. Sau đó tiến hành thẩm định và ban hành chương trình chi tiết các môn học đào tạo nghề tự chọn cho Trường/Cơ sở của mình.

2. Hướng dẫn thi tốt nghiệp

- Học sinh phải đạt yêu cầu tất cả các môn học trong chương trình sẽ được dự thi tốt nghiệp để được cấp bằng Trung cấp nghề;

- Các môn thi tốt nghiệp:

+ Chính trị: Theo qui định hiện hành

+ Lý thuyết nghề: Các kiến thức trọng tâm về: Quản trị sản xuất, quản trị doanh nghiệp, quản trị lao động tiền lương;

+ Thực hành nghề: Các kỹ năng về: Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch lao động, vật tư.

- Thời gian làm bài thi, cách thức tiến hành, điều kiện công nhận tốt nghiệp theo qui định hiện hành;

TT

Môn thi

Hình thức thi

Thời gian thi

1

Chính trị

Viết, vấn đáp, trắc nghiệm

Không quá 120 phút

2

Văn hoá THPT đối với hệ tuyển sinh THCS

Viết, trắc nghiệm

Không quá 120 phút

3

Kiến thức, kỹ năng nghề

 

 

- Lý thuyết nghề

Viết, vấn đáp, trắc nghiệm

Không quá 180 phút

- Thực hành nghề

Bài thi thực hành

Không quá 24 giờ

3. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khoá (được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện9

- Nhằm mục đích giáo dục toàn diện để học sinh có nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học, Trường/Cơ sở dạy nghề có thể bố trí tham quan, học tập dã ngoại tại một số doanh nghiệp hoặc cơ sở sản xuất kinh doanh phù hợp với nghề đào tạo thích hợp;

- Thời gian cho hoạt động ngoại khoá được bố trí ngoài thời gian đào tạo chính khoá vào thời điểm thích hợp.

4. Các chú ý khác

- Thực hành nghề nghiệp: Thời gian và nội dung theo đề cương chương trình khung;

- Thực tập tốt nghiệp:

+ Thời gian và nội dung theo chương trình khung.

+ Các Trường/Cơ sở dạy nghề căn cứ vào chương trình khung, xây dựng đề cương báo cáo thực tập./.

 

PHỤ LỤC 3 B:

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ

Tên nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ

nghề: 50340108

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông và tương đương;

Số lượng môn học đào tạo: 45

Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Cao đẳng nghề,

I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO:

1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp

- Kiến thức.

+ Trang bị kiến thức về Doanh nghiệp, Quản trị doanh nghiệp, Pháp luật, kinh tế - xã hội trong việc thực hiện nghiệp vụ quản trị doanh nghiệp;

+ Vận dụng được kiến thức tin học, ngoại ngữ trong công tác quản trị;

+ Xác định được cơ cấu tổ chức bộ máy phù hợp với loại hình doanh nghiệp;

+ Cập nhật được các chính sách phát triển kinh tế xã hội và các chế độ liên quan đến công tác quản trị doanh nghiệp;

+ Có khả năng xác định các phương pháp quản trị phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp;

- Kỹ năng.

Học xong chương trình này người học có những khả năng:

+ Xây dựng quy trình sản xuất sản phẩm phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp;

+ Xây dựng hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật;

+ Thiết lập hệ thống tiêu thụ sản phẩm hiệu quả;

+ Lập kế hoạch về sản xuất kinh doanh phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp;

+ Phân tích được hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp;

+ Lập được báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp;

+ Cung cấp đầy đủ các thông tin kinh tế về hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị để phục vụ cho yêu cầu lãnh đạo và quản lý kinh tế ở đơn vị và các cơ quan quản lý có liên quan;

+ Tham mưu cho lãnh đạo doanh nghiệp những ý kiến cải tiến công tác quản trị doanh nghiệp phù hợp với từng thời kỳ kinh doanh;

+ Thiết lập mối quan hệ giữa doanh nghiệp với các đối tác;

+ Có khả năng hoạch định chiến lược, kế hoạch kinh doanh, biết tổ chức hoạt động kinh doanh và tạo lập doanh nghiệp mới quy mô vừa và nhỏ.

2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng

- Chính trị, đạo đức

+ Có hiểu biết về một số kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác – Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh; Hiến pháp, Pháp luật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

+ Có hiểu biết về đường lối phát triển kinh tế của Đảng, thành tựu và định hướng phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước;

+ Có lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, trung thành với sự nghiệp cách mạng của Đảng và lợi ích của đất nước;

+ Có đạo đức, yêu nghề và có lương tâm nghề nghiệp;

+ Có ý thức tổ chức kỷ luật và tác phong công nghiệp, nghiêm túc, trung thực, cẩn thận, tỷ mỉ, chính xác;

+ Tuân thủ các qui định của luật kế toán, tài chính, chịu trách nhiệm cá nhân đối với nhiệm vụ được giao;

+ Có tinh thần tự học, tự nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu của công việc.

- Thể chất, quốc phòng

+ Có đủ sức khỏe để học tập, công tác lâu dài, sẵn sàng phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc;

+ Hiểu biết một số phương pháp luyện tập và đạt kỹ năng cơ bản một số môn thể dục, thể thao như: Thể dục, Điền kinh, Bóng chuyền;

+ Có hiểu biết cơ bản về công tác quốc phòng toàn dân, dân quân tự vệ;

+ Có kiến thức và kỹ năng cơ bản về quân sự phổ thông cần thiết của người chiến sĩ, vận dụng được trong công tác bảo vệ trật tự trị an;

+ Có ý thức kỷ luật và tinh thần cảnh giác cách mạng, sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ quân sự bảo vệ Tổ quốc.

3. Cơ hội việc làm

Tốt nghiệp cao đẳng nghề người học có thể:

+ Làm việc tại các phòng ban trong các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, các tổ chức xã hội;

+ Làm chuyên viên phụ trách hành chánh và nhân sự, chuyên viên bán hàng và quản lý khách hàng, chuyên viên quản lý sản xuất, chuyên viên quản lý cung ứng, chuyên viên kinh doanh và tiếp thị, khởi nghiệp doanh nghiệp vừa và nhỏ.

II. THÒI GIAN CỦA KHOÁ HC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU

1. Thời gian của khoá học và thời gian thực học tối thiểu

- Thời gian đào tạo: 3 năm

- Thời gian học tập: 131 tuần

- Thời gian thực học tối thiểu: 4.930 giờ

- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn và thi tốt nghiệp: 400 giờ; (Trong đó thi tốt nghiệp: 30 giờ)

2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:

- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 450 giờ

- Thời gian học các môn học đào tạo nghề: 3.480 giờ

+ Thời gian học bắt buộc: 2.900 giờ; Thời gian học tự chọn: 580 giờ

+ Thời gian học lý thuyết: 1.190 giờ ; Thời gian học thực hành: 2.290 giờ

III. DANH MỤC CÁC MÔN HỌC, ĐUN ĐÀO TO NGHỀ BẮT BUỘC, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN

MH/MĐ

n môn học, đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

I.

Các môn học chung

450

220

200

30

MH 01

Chính trị

90

60

24

6

MH 02

Pháp luật

30

21

7

2

MH 03

Giáo dục thể chất

60

4

52

4

MH 04

Giáo dục Quốc phòng - An ninh

75

58

13

4

MH 05

Tin học

75

17

54

4

MH 06

Ngoại ngữ

120

60

50

10

II.

Các môn học đào tạo nghề bắt buộc

2.900

810

1.976

114

II.I

Các môn học cơ sở

605

315

257

33

MH 07

Pháp luật kinh tế

30

15

13

2

MH 08

Nguyên lý thống kê

45

25

18

2

MH 09

Kinh tế vi mô

60

30

27

3

MH 10

Nguyên lý kế toán

45

25

18

2

MH 11

Marketing căn bản

45

25

18

2

MH 12

Toán kinh tế

60

30

28

2

MH 13

Soạn thảo văn bản

30

15

13

2

MH 14

Quản trị học

60

30

27

3

MH 15

Kinh doanh quốc tế

45

25

18

2

MH 16

Quản trị chất lượng

45

25

18

2

MH 17

Hành vi tổ chức

80

40

35

5

MH 18

Tin học ứng dụng trong kinh doanh

60

30

24

6

II.2

Các môn học chuyên môn nghề

2.295

495

1.719

81

MH 19

Ngoại ngữ chuyên ngành

90

60

27

3

MH 20

Quản trị Marketing

60

30

27

3

MH 21

Quản trị chuỗi cung ứng

60

30

27

3

MH 22

Thống kê doanh nghiệp

60

20

36

4

MH 23

Tài chính doanh nghiệp

90

40

45

5

MH 24

Tài chính tín dụng

60

20

35

5

MH 25

Tâm lý kinh doanh

45

20

23

2

MH 26

Kinh tế thương mại và dịch vụ

60

20

37

3

MH 27

Quản trị dự án đầu tư

75

30

40

5

MH 28

Hệ thống thông tin quản lý

45

20

23

2

MH 29

Kế toán doanh nghiệp

75

20

45

10

MH 30

Phân tích hoạt động kinh doanh

60

20

32

8

MH 31

Quản trị văn phòng

45

20

21

4

MH 32

Quản trị nhân lực

90

25

61

4

MH 33

Quản trị kinh doanh và tác nghiệp

90

40

45

5

MH 34

Quản trị doanh nghiệp

120

30

83

7

MH 35

Chiến lược và kế hoạch kinh doanh

120

30

82

8

MĐ 36

Thực hành nghề nghiệp

410

20

390

 

MĐ 37

Thực tập tốt nghiệp

640

 

640

 

 

Tổng cộng

3.350

1.039

2.176

135

IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ BẮT BUỘC

(Nội dung chi tiết Phụ lục kèm theo)

V. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỂ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ

1. Hướng dẫn xác định danh mục các môn học đào tạo t chọn; thời gian, phân bố thời gian cho môn học đào tạo nghề tự chọn.

1.1. Danh mục và phân bổ thời gian môn học đào tạo nghề tự chọn

Mã môn học

Tên môn học

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

MH 38

Toán cao cấp

60

40

18

2

MH 39

Tin học học văn phòng

80

60

15

5

MH 40

Kinh tế vĩ mô

60

40

17

3

MH 41

Thị trường tài chính

80

60

17

3

MH 42

Tài chính quốc tế

60

30

27

3

MH 43

Nghiệp vụ thanh toán quốc tế

60

30

26

4

MH 44

Quản trị tài chính doanh nghiệp

90

60

23

7

MH 45

Tổ chức lao động khoa học

90

60

24

6

MH 46

Quản trị nhà hàng

60

40

17

3

MH 47

Quản trị khách sạn

60

40

17

3

MH 48

Quản trị thương hiệu

60

40

17

3

MH 49

Quản trị công nghệ

60

40

17

3

MH 50

Quan hệ công chúng

45

25

18

2

MH 51

Thương mại điện tử

60

40

17

3

MH 52

Tâm lý quản trị

45

25

18

2

MH 53

Marketing thương mại

45

25

18

2

MH 54

Đàm phán kinh doanh

60

40

17

3

MH 55

An toàn vệ sinh lao động

60

40

17

3

MH 56

Quản trị rủi ro

60

40

17

3

- Các môn tự chọn được gợi ý đưa vào chương trình khung là 19 môn

- Ví dụ: có thể chọn 8 môn học trong số 19 các môn học tự chọn đã gợi ý trên; Với tổng thời gian đào tạo: 580 giờ (Lý thuyết: 380 giờ; Thực hành: 200 giờ)

Mã môn học

Tên môn học

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

MH 38

Toán cao cấp

60

40

18

2

MH 39

Tin học học văn phòng

80

60

15

5

MH 40

Kinh tế vĩ mô

60

40

17

3

MH 41

Thị trường tài chính

80

60

17

3

MH 42

Tài chính quốc tế

60

30

27

3

MH 43

Nghiệp vụ thanh toán quốc tế

60

30

26

4

MH 44

Quản trị tài chính doanh nghiệp

90

60

23

7

MH 45

Tổ chức lao động khoa học

90

60

24

6

 

Tổng cộng

580

380

167

33

(Nội dung chi tiết có Phụ lục kèm theo)

1.2. Hướng dẫn xây dựng chương trình môn học đào tạo nghề tự chọn.

- Môn học đào tạo nghề tự chọn nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu đào tạo những kiến thức, kỹ năng cần thiết mang tính đặc thù riêng trong từng ngành cụ thể hoặc tính đặc thù của vùng miền của từng địa phương;

- Ngoài các môn học đào tạo nghề bắt buộc nêu trong mục 3, các Trường/cơ sở dạy nghề tự xây dựng hoặc lựa chọn một số môn học đào tạo nghề tự chọn được đề nghị trong chương trình khung này (mang tính tham khảo) để áp dụng cho Trường/Cơ sở của mình;

- Việc xác định các môn học tự chọn dựa vào các tiêu chí cơ bản như sau:

+ Đảm bảo mục tiêu đào tạo chung của nghề;

+ Đáp ứng được nhu cầu cần thiết của từng ngành, từng địa phương (vùng, lãnh thổ) hoặc của từng doanh nghiệp cụ thể;

+ Đảm bảo thời gian đào tạo theo qui định;

+ Đảm bảo tỷ lệ thời gian (lý thuyết, thực hành) theo qui định.

- Thời gian đào tạo các môn học tự chọn chiếm khoảng (20 – 30%) tổng thời gian học tập các môn học đào tạo nghề. Trong đó thực hành chiếm từ (65- 75%) và lý thuyết từ 25 – 35%;

- Về thời gian đào tạo các môn học tự chọn, các Trường/cơ sở dạy nghề tự bố trí, cân đối vào các học kỳ cho phù hợp tiến độ và tính chất môn học (Có thể bố trí vào năm học thứ nhất hoặc năm học thứ hai tùy tính chất từng môn học);

- Thời gian, nội dung của các môn học đào tạo nghề tự chọn do Trường/Cơ sở dạy nghề tự xây dựng hoặc có thể tham khảo, điều chỉnh từ các môn học đề nghị trong chương trình khung này trên cơ sở đảm bảo mục tiêu đào tạo và yêu cầu đặc thù của ngành nghề hoặc vùng miền;

- Về thời lượng của từng môn học, các Trường/Cơ sở dạy nghề có thể tự cân đối, thay đổi sao cho phù hợp với nội dung yêu cầu;

- Nếu Trường/Cơ sở dạy nghề chọn trong số các môn học đào tạo nghề tự chọn đề nghị trong chương trình khung này thì tiến hành xây dựng đề cương chi tiết từng bài học cho từng chương cụ thể theo mẫu ở mục 3. Sau đó tiến hành thẩm định và ban hành chương trình chi tiết các môn học đào tạo nghề tự chọn cho Trường/Cơ sở của mình .

2. Hướng dẫn thi tốt nghiệp.

- Sinh viên phải đạt yêu cầu tất cả các môn học trong chương trình sẽ được dự thi tốt nghiệp để được cấp bằng Cao đẳng nghề;

- Các môn thi tốt nghiệp:

+ Chính trị: Theo qui định hiện hành;

+ Lý thuyết nghề: Các kiến thức trọng tâm về: Chiến lược kinh doanh, quản trị doanh nghiệp, quản trị nhân lực;

+ Thực hành nghề: Các kỹ năng về: Lập Kế hoạch lao động tiền lương, sản xuất kinh doanh.

- Thời gian làm bài thi, cách thức tiến hành, điều kiện công nhận tốt nghiệp theo qui định hiện hành.

TT

Môn thi

Hình thức thi

Thời gian thi

1

Chính trị

Viết, vấn đáp, trắc nghiệm

Không quá 120 phút

2

Kiến thức, kỹ năng nghề

 

 

 

- Lý thuyết nghề

Viết, vấn đáp, trắc nghiệm

Không quá 180 phút

 

- Thực hành nghề

Bài thi thực hành

Không quá 24 giờ

3. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khoá (được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm mục tiêu giáo dục toàn diện

- Nhằm mục đích giáo dục toàn diện để sinh viên có nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học, Trường/Cơ sở dạy nghề có thể bố trí tham quan, học tập dã ngoại tại một số doanh nghiệp hoặc cơ sở sản xuất kinh doanh phù hợp với nghề đào tạo thích hợp;

- Thời gian cho hoạt động ngoại khoá được bố trí ngoài thời gian đào tạo chính khoá vào thời điểm thích hợp.

4. Các chú ý khác.

- Thực hành Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh: Thời gian và nội dung theo đề cương khung chương trình;

- Thực tập tốt nghiệp:

+ Thời gian và nội dung theo khung chương trình;

+ Các Trường/Cơ sở dạy nghề căn cứ vào khung chương trình, xây dựng đề cương báo cáo thực tập./.

 

PHỤ LỤC 4:

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ, CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ CHO NGHỀ “QUẢN TRỊ KINH DOANH VẬN TẢI BIỂN”
(Ban hành kèm theo Thông tư số 27 /2009/TT- BLĐTBXH ngày 05 tháng 8 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội)

PHỤ LỤC 4A :

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ

Tên nghề: Quản trị kinh doanh vận tải biển

nghề: 40340101

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông và tương đương;

( Tốt nghiệp Trung học cơ sở thì học thêm phần văn hoá phổ thông theo quyđịnh của Bộ Giáo dục - Đào tạo );

Số lượng môn học, đun đào tạo: 38

Bằng cấp sau khi tt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Trung cấp nghề,

I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO:

1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp

- Kiến thức:

+ Nắm được những kiến thức cơ bản về pháp luật, kinh tế và kiến thức về khai thác tàu, khai thác cảng, đại lý tàu, giao nhận hàng, kế toán, tài chính và tổ chức quản lý lao động, marketing;

+ Nắm được một số kỹ thuật hành chính về soạn thảo văn bản, sắp xếp hồ sơ công việc trong phần mình phụ trách;

+ Nắm được các nghiệp vụ tổ chức, quản lý kinh doanh khai thác trong các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ vận tải;

+ Nắm được kiến thức về nghiệp vụ thuê tàu, khai thác tàu biển, luật hàng hải, công ước quốc tế, chính sách kinh tế - xã hội;

+ Hiểu biết các chính sách phát triển kinh tế và tình hình thị trường vận tải trong và ngoài nước;

+ Hiểu biết các chứng từ, hợp đồng liên quan đến vận tải, giao nhận hàng.

+ Nắm được công tác phân tích, thống kê kế toán, kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Kỹ năng:

+ Lập kế hoạch chuyến đi, theo dõi quá trình tàu vận hành, quản lý hoạt động của tàu;

+ Thiết lập mối quan hệ với chủ hàng, người thuê tàu, đại lý, môi giới, cảng biển;

+ Phối kết hợp với các phòng ban chức năng có liên quan;

+ Đánh giá, phân tích được tình hình kinh tế, tài chính của doanh nghiệp

+ Sử dụng được một số chương trình vi tính, mạng thông dụng;

+ Thiết lập mối quan hệ với ngân hàng và các tổ chức tín dụng;

+ Cung cấp các thông tin liên quan cho các phòng ban có liên quan để hỗ trợ và quyết toán hiệu quả của hoạt động;

+ Cung cấp đầy đủ thông tin kinh tế về hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị để phục vụ cho yêu cầu lãnh đạo và quản lý kinh tế ở đơn vị.

2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng

- Chính trị, đạo đức:

+ Có hiểu biết về một số kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác – Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh; Hiến pháp, Pháp luật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

+ Có hiểu biết về đường lối phát triển kinh tế của Đảng, thành tựu và định hướng phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước;

+ Có lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, trung thành với sự nghiệp cách mạng của Đảng và lợi ích của đất nước;

+ Có đạo đức, yêu nghề và có lương tâm nghề nghiệp;

+ Có ý thức tổ chức kỷ luật và tác phong công nghiệp, nghiêm túc, trung thực, cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác;

+ Có tinh thần tự học, tự nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu của công việc;

- Thể chất, quốc phòng:

+ Có đủ sức khoẻ để học tập, công tác lâu dài, sẵn sàng phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc;

+ Hiểu biết một số phương pháp luyện tập và đạt kỹ năng cơ bản một số môn thể dục, thể thao như: Thể dục, Điền kinh, Bóng chuyền;

+ Có hiểu biết cơ bản về công tác quốc phòng toàn dân, dân quân tự vệ;

+ Có kiến thức và kỹ năng cơ bản về quân sự phổ thông cần thiết của người chiến sĩ, vận dụng được trong công tác bảo vệ trật tự trị an;

+ Có ý thức kỷ luật và tinh thần cảnh giác cách mạng, sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ quân sự bảo vệ Tổ quốc;

3. Cơ hội việc làm

Sau khi tốt nghiệp người học có khả năng trực tiếp làm công tác:

+ Khai thác tàu theo các loại hình khai thác tàu chuyến hoặc tàu chợ;

+ Đại lý tàu, môi giới hàng hải;

+ Thủ tục hải quan, làm trọn bộ chứng từ, thu xếp bảo hiểm, giao nhận đường biển, kiểm kiện;

+ Lập kế hoạch, các phương án khai thác cảng, các phương án xếp dỡ, giải phóng tàu, điều độ ở cảng;

+ Tổ chức lao động tiền lương trong doanh nghiệp;

+ Thống kê kế toán, phân tích tình hình kinh tế, tài chính doanh nghiệp;

+ Ở các bộ phận kinh doanh, marketing; của các đơn vị sản xuất kinh doanh, các tổ chức kinh tế thuộc mọi thành phần kinh tế.

II. THỜI GIAN CỦA KHOÁ HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU

1. Thời gian của khoá học và thời gian thực học tối thiểu:

- Thời gian khóa học: 2 năm

- Thời gian học tập: 90 tuần

- Thời gian thực học tối thiểu: 2.550 giờ

- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn và thi: 280 giờ; (Trong đó thi tốt nghiệp: 40 giờ)

2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:

- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 210 giờ

- Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 2.340 giờ

+ Thời gian học bắt buộc: 1.860 giờ ; Thời gian học tự chọn: 480 giờ

+ Thời gian học lý thuyết: 702 giờ ; Thời gian học thực hành: 1.638 giờ

III. DANH MỤC CÁC MÔN HỌC MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN

Mã MH, MĐ

Tên môn học, đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

I

Các môn học chung

210

107

90

13

MH 01

Chính trị

30

22

6

2

MH 02

Pháp luật

15

10

4

1

MH 03

Giáo dục thể chất

30

3

24

3

MH 04

Giáo dục Quốc phòng - An ninh

45

29

15

1

MH 05

Tin học

30

13

15

2

MH 06

Ngoại ngữ

60

30

26

4

II

Các môn học, m ô đun đào tạo nghề bắt buộc

1.860

482

1.298

80

II.1

Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở

465

256

175

34

MH07

Kinh tế chính trị

90

60

24

6

MH08

Luật kinh tế

30

14

14

2

MH09

Kinh tế vi mô

45

25

16

4

MH10

Marketing căn bản

30

20

8

2

MH11

Lý thuyết thống kê

45

30

11

4

MH12

Hàng hóa

30

15

13

2

MH13

Quản trị học

45

20

21

4

MH14

Địa lý vận tải

30

15

13

2

MH15

Lý thuyết tài chính

30

17

11

2

MH16

Nguyên lý kế toán

60

25

31

4

MH17

Luật vận tải

30

15

13

2

II.2

Các môn học, mô đun chuyên môn nghề

1.395

226

1123

46

MH18

Kinh tế vận tải

60

25

31

4

MH19

Anh văn chuyên ngành 1

120

50

60

10

MH20

Quản trị nhân sự

60

25

31

4

MH21

Quản trị khai thác cảng

60

25

31

4

MH22

Quản trị khai thác đội tàu

60

25

31

4

MH23

Thương vụ vận tải

60

25

31

4

MĐ24

Đại lý vận tải và giao nhận hàng hóa

45

21

20

4

MH25

Phân tích hoạt động kinh doanh

60

30

26

4

MH26

Thực tập chuyên môn

310

 

302

8

MH27

Thực tập tốt nghiệp

560

 

560

 

 

Tổng cộng

2.070

589

1.388

93

IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC

(Nội dung chi tiết có Phụ lục kèm theo)

V. HƯỚNG DẪN S DỤNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH Đ TRUNG CẤP NGH Ề ĐỂ XÁC ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ

1. Hướng dẫn xác định danh mục các môn học, đun đào tạo nghề tự chọn; thời gian, phân b thời gian chương trình cho môn học đun đào tạo nghề tự chọn

- Môn học đào tạo nghề tự chọn nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu đào tạo những kiến thức, kỹ năng cần thiết mang tính đặc thù riêng trong từng ngành cụ thể hoặc tính đặc thù của vùng miền của từng địa phương;

- Ngoài các môn học đào tạo nghề bắt buộc nêu trong mục 3, các Trường/cơ sở dạy nghề tự xây dựng hoặc lựa chọn một số môn học đào tạo nghề tự chọn được đề nghị trong chương trình khung này (mang tính tham khảo) để áp dụng cho Trường/cơ sở của mình;

- Việc xác định các môn học tự chọn dựa vào các tiêu chí cơ bản như sau:

+ Đảm bảo mục tiêu đào tạo chung của nghề;

+ Đáp ứng được nhu cầu cần thiết của từng ngành, từng địa phương (vùng, lãnh thổ) hoặc của từng doanh nghiệp cụ thể;

+ Đảm bảo thời gian đào tạo theo quy định;

+ Đảm bảo tỷ lệ thời gian (lý thuyết, thực hành) theo quy định;

Thời gian đào tạo các môn học tự chọn chiếm khoảng 20% đến 30%) tổng thời gian học tập các môn học đào tạo nghề. Trong đó thực hành chiếm từ 70% đến 85%) và lý thuyết từ 15% đến 30%.

1.1. Danh mục và phân bổ thời gian môn học mô đun đào tạo nghề tự chọn

- Các môn tự chọn được gợi ý đưa vào chương trình khung là 11 môn với tổng thời gian học là 480 giờ, trong đó 220 giờ lý thuyết và 260 giờ thực hành;

- Các Trường/Cơ sở dạy nghề có thể tham khảo trong số các môn học gợi ý ở bảng sau:

Mã MH, MĐ

Tên môn học, mô đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

MH 28

An toàn lao động

30

15

13

2

MH 29

Bảo hiểm hàng hải

30

15

13

2

MH30

Kế toán quản trị

45

25

16

4

MH31

Quản trị Tài chính doanh nghiệp

30

10

18

2

MH 32

Lập và phân tích dự án đầu tư

45

20

21

4

MH 33

Thanh toán quốc tế

45

20

21

4

MH 34

Thị trường chứng khoán

60

25

31

4

MH 35

Quản trị doanh nghiệp

60

30

26

4

MH 36

Quản trị Logistics

60

25

31

4

MH 37

Dự báo trong kinh doanh

45

20

21

4

MH 38

Vận tải đa phương thức

30

15

13

2

 

Tổng cng

480

220

224

36

(Nội dung chi tiết có Phụ lục kèm theo)

1.2. ng dẫn xây dựng chương trình các n học, đun đào tạo nghề t chọn

- Về thời gian đào tạo các môn học tự chọn, các Trường/Cơ sở dạy nghề tự bố trí, cân đối vào các học kỳ cho phù hợp tiến độ và tính chất môn học (Có thể bố trí vào năm học thứ nhất hoặc năm học thứ hai tuỳ tính chất từng môn học);

- Về thời lượng của từng môn học, các Trường/Cơ sở dạy nghề có thể tự cân đối, thay đổi sao cho phù hợp với nội dung yêu cầu.;

- Thời gian, nội dung của các môn học đào tạo nghề tự chọn do Trường/Cơ sở dạy nghề tự xây dựng hoặc có thể tham khảo, điều chỉnh từ các môn học đề nghị trong chương trình khung này trên cơ sở đảm bảo mục tiêu đào tạo và yêu cầu đặc thù của ngành nghề hoặc vùng miền;

- Nếu Trường/Cơ sở dạy nghề chọn trong số các môn học đào tạo nghề tự chọn đề nghị trong chương trình khung này thì tiến hành xây dựng đề cương chi tiết từng bài học cho từng chương cụ thể theo mẫu ở mục 3. Sau đó tiến hành thẩm định và ban hành chương trình chi tiết các môn học đào tạo nghề tự chọn cho Trường/Cơ sở của mình.

2. Hướng dẫn thi tốt nghiệp

- Học sinh phải đạt yêu cầu tất cả các môn học trong chương trình sẽ được dự thi tốt nghiệp để được cấp bằng Trung cấp nghề;

- Các môn thi tốt nghiệp:

+ Chính trị: Theo quy định hiện hành;

+ Lý thuyết nghề: Tổ chức khai thác đội tàu, Tổ chức khai thác cảng, Thương vụ;

+ Thực hành nghề: Các kỹ năng về: tổ chức chuyến đi cho tàu chuyến, tàu chợ;

- Thời gian làm bài thi, cách thức tiến hành, điều kiện công nhận tốt nghiệp theo qui định hiện hành.

TT

Môn thi

Hình thức thi

Thời gian thi

1

Chính trị

Viết, vấn đáp, trắc nghiệm

Không quá 120 phút

2

Kiến thức, kỹ năng nghề

 

 

 

- Lý thuyết nghề

Viết, vấn đáp, trắc nghiệm

Không quá 180 phút

 

- Thực hành nghề

Bài thi thực hành

Không quá 24 giờ

3. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khoá (được bố trí ngoài thời gian đào tạo nhằm đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện).

- Nhằm mục đích giáo dục toàn diện để học sinh có nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học, Trường/Cơ sở dạy nghề có thể bố trí tham quan, học tập dã ngoại tại một số doanh nghiệp hoặc cơ sở sản xuất kinh doanh phù hợp với nghề đào tạo thích hợp;

- Thời gian cho hoạt động ngoại khoá được bố trí ngoài thời gian đào tạo chính khoá vào thời điểm thích hợp.

4. Các chú ý khác:

Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động thực hành, thực tập

- Thực tập chuyên môn: Thời gian và nội dung theo đề cương khung chương trình;

- Thực tập tốt nghiệp:

+ Thời gian và nội dung theo khung chương trình;

+ Các Trường/Cơ sở dạy nghề căn cứ vào khung chương trình, xây dựng đề cương báo cáo thực tập./.

 

PHỤ LỤC 4B:

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ

Tên nghề: Quản trị kinh doanh vận tải biển

nghề: 50340101

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông và tương đương;

Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 51

Bằng cấp sau khi tt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Cao đẳng nghề,

I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp

- Kiến thức:

+ Nắm được những kiến thức cơ bản về pháp luật, kinh tế và kiến thức về khai thác tàu, khai thác cảng, đại lý tàu, giao nhận hàng, kế toán, tài chính và tổ chức quản lý lao động, marketing;

+ Nắm được một số kỹ thuật hành chính về soạn thảo văn bản, sắp xếp hồ sơ công việc trong phần mình phụ trách;

+ Nắm được các nghiệp vụ tổ chức, quản lý kinh doanh khai thác trong các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ vận tải;

+ Nắm được kiến thức về nghiệp vụ thuê tàu, khai thác tàu biển, luật hàng hải, công ước quốc tế, chính sách kinh tế - xã hội;

+ Hiểu biết các chính sách phát triển kinh tế và tình hình thị trường vận tải trong và ngoài nước;

+ Hiểu biết các chứng từ, hợp đồng liên quan đến vận tải, giao nhận hàng;

+ Nắm được công tác thống kê, kế toán tài chính, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Kỹ năng:

+ Lập kế hoạch chuyến đi, kế hoạch điều động tàu, theo dõi quá trình tàu vận hành;

+ Quản lý hoạt động của tàu, đặc biệt là đội tàu biển;

+ Quản lý hoạt động của cảng sông, cảng biển đặc biệt là cảng biển được tiến hành trong mối quan hệ phức tạp và nhiều mặt với quốc tế;

+ Quản lý các cơ sở kinh doanh dịch vụ hàng hải;

+ Thiết lập mối quan hệ với chủ hàng, người thuê tàu, đại lý, môi giới, cảng biển;

+ Phối kết hợp với các phòng ban chức năng có liên quan;

+ Đánh giá, phân tích được tình hình kinh tế, tài chính của doanh nghiệp;

+ Sử dụng một số chương trình vi tính, mạng thông dụng;

+ Thiết lập mối quan hệ với ngân hàng và các tổ chức tín dụng;

+ Cung cấp các thông tin liên quan cho các phòng ban có liên quan để hỗ trợ và quyết toán hiệu quả của hoạt động;

+ Cung cấp đầy đủ thông tin kinh tế về hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị để phục vụ cho yêu cầu lãnh đạo và quản lý kinh tế ở đơn vị;

+ Vận dụng những kiến thức được đào tạo vào thực tế công tác và tự học tập, rèn luyện, tu dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ ở vị trí công tác của mình.

2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng

- Chính trị, đạo đức:

+ Có hiểu biết về một số kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác – Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh; Hiến pháp, Pháp luật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

+ Có hiểu biết về đường lối phát triển kinh tế của Đảng, thành tựu và định hướng phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước;

+ Có lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, trung thành với sự nghiệp cách mạng của Đảng và lợi ích của đất nước;

+ Có đạo đức, yêu nghề và có lương tâm nghề nghiệp;

+ Có ý thức tổ chức kỷ luật và tác phong công nghiệp, nghiêm túc, trung thực, cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác;

+ Có tinh thần tự học, tự nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu của công việc.

- Thể chất, quốc phòng:

+ Có đủ sức khoẻ để học tập, công tác lâu dài, sẵn sàng phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc;

+ Hiểu biết một số phương pháp luyện tập và đạt kỹ năng cơ bản một số môn thể dục, thể thao như: Thể dục, Điền kinh, Bóng chuyền;

+ Có hiểu biết cơ bản về công tác quốc phòng toàn dân, dân quân tự vệ;

+ Có kiến thức và kỹ năng cơ bản về quân sự phổ thông cần thiết của người chiến sĩ, vận dụng được trong công tác bảo vệ trật tự trị an;

+ Có ý thức kỷ luật và tinh thần cảnh giác cách mạng, sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ quân sự bảo vệ Tổ quốc.

3. Cơ hội việc làm

Sau khi tốt nghiệp người học có khả năng trực tiếp làm công tác:

+ Khai thác tàu theo các loại hình khai thác tàu chuyến hoặc tàu chợ;

+ Đại lý tàu, môi giới hàng hải;

+ Thủ tục hải quan, làm trọn bộ chứng từ, thu xếp bảo hiểm, giao nhận đường biển, kiểm kiện;

+ Lập kế hoạch, các phương án khai thác cảng, các phương án xếp dỡ, giải phóng tàu, điều độ ở cảng;

+ Tổ chức lao động tiền lương trong doanh nghiệp;

+ Thống kê kế toán, phân tích tình hình kinh tế, tài chính doanh nghiệp;

+ Quản trị ở các bộ phận kinh doanh, marketing của các đơn vị sản xuất kinh doanh, các tổ chức kinh tế thuộc mọi thành phần kinh tế.

II. THỜI GIAN CỦA KHOÁ HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU

1. Thời gian của khoá học và thời gian thực học tối thiểu:

- Thời gian khóa học: 3 năm .

- Thời gian học tập: 131 tuần

- Thời gian thực học tối thiểu: 3.750 giờ

- Thời gian ôn kiểm tra hết môn học/mô đun và thi tốt nghiệp: 400 giờ (Trong đó thi tốt nghiệp 40 giờ).

2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:

- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 450 giờ

- Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 3.300 giờ

+ Thời gian học bắt buộc: 2.610 giờ; Thời gian học tự chọn: 690 giờ

+ Thời gian học lý thuyết: 1.115 giờ ; Thời gian học thực hành: 2.185 giờ

III. DANH MỤC CÁC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TO BT BUỘC, THỜI GIAN PHÂN B THỜI GIAN.

Mã MH, MĐ

Tên môn học, mô đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

I

Các môn học chung

450

216

210

24

MH01

Chính trị

90

60

24

6

MH02

Pháp luật

30

21

7

2

MH03

Giáo dục thể chất

60

4

52

4

MH04

Giáo dục Quốc phòng - An ninh

75

59

13

3

MH05

Tin học

75

17

54

4

MH06

Ngoại ngữ

120

55

60

5

II

Các môn học, đun đào tạo nghề bắt buộc

2.610

788

1.700

122

II.1

Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở

690

397

243

50

MH07

Kinh tế chính trị

90

60

24

6

MH08

Luật kinh tế

30

14

14

2

MH09

Toán kinh tế

60

40

16

4

MH10

Văn bản và lưu trữ

30

15

13

2

MH11

Kinh tế vi mô

60

40

16

4

MH12

Marketing căn bản

30

20

8

2

MH13

Lý thuyết thống kê

45

30

11

4

MH14

Hàng hóa

30

15

13

2

MĐ15

Tin học ứng dụng

60

30

26

4

MH16

Quản trị học

45

20

21

4

MH17

Địa lý vận tải

30

15

13

2

MH18

Lý thuyết Tài chính

45

28

13

4

MH19

Nguyên lý kế toán

60

25

31

4

MH20

Kinh tế vĩ mô

45

30

11

4

MH21

Luật vận tải

30

15

13

2

II.2

Các môn học, mô đun chuyên môn nghề

1920

391

1457

72

MH22

Kinh tế vận tải

60

25

31

4

MH23

Anh văn chuyên ngành 1

120

50

60

10

MH24

Kinh tế quốc tế

45

25

16

4

MH25

Quản trị dự án đầu tư

45

30

13

2

MH26

Quản trị Marketing

45

20

21

4

MH27

Quản trị nhân sự

60

25

31

4

MH28

Quản trị khai thác cảng

75

30

39

6

MH29

Anh văn chuyên ngành 2

120

60

50

10

MH30

Quản trị khai thác đội tàu

75

35

34

6

MH31

Thương vụ vận tải

60

25

31

4

MĐ32

Đại lý vận tải và giao nhận hàng hóa

45

21

20

4

MH33

Thống kê vận tải

30

15

13

2

MH34

Phân tích hoạt động kinh doanh

60

30

26

4

MH35

Thực tập chuyên môn

440

0

432

8

MH36

Thực tập tốt nghiệp

640

0

640

0

 

Tổng cộng

3.060

1.004

1.910

146

IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN DÀO TẠO BẮT BUỘC

(Nội dung chi tiết có Phụ lục kèm theo)

V. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỂ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ

1. Hướng dẫn xác định danh mục các môn học, mô đun đào tạo tự chọn; thời gian, phân bố thời gian cho môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn.

- Môn học đào tạo nghề tự chọn nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu đào tạo những kiến thức, kỹ năng cần thiết mang tính đặc thù riêng trong từng ngành cụ thể hoặc tính đặc thù của vùng miền của từng địa phương;

- Ngoài các môn học đào tạo nghề bắt buộc nêu trong mục 3, các Trường/Cơ sở dạy nghề tự xây dựng hoặc lựa chọn một số môn học đào tạo nghề tự chọn được đề nghị trong chương trình khung này (mang tính tham khảo) để áp dụng cho Trường/Cơ sở của mình;

- Việc xác định các môn học tự chọn dựa vào các tiêu chí cơ bản như sau:

+ Đảm bảo mục tiêu đào tạo chung của nghề;

+ Đáp ứng được nhu cầu cần thiết của từng ngành, từng địa phương (vùng, lãnh thổ) hoặc của từng doanh nghiệp cụ thể;

+ Đảm bảo thời gian đào tạo theo qui định;

+ Đảm bảo tỷ lệ thời gian (lý thuyết, thực hành) theo qui định.

Thời gian đào tạo các môn học tự chọn chiếm khoảng 20% đến 30% tổng thời gian học tập các môn học đào tạo nghề. Trong đó thực hành chiếm từ 65% đến 75% và lý thuyết từ 25% đến 35%.

1.1.Danh mục và phân bổ thời gian môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn

- Các môn tự chọn được gợi ý đưa vào chương trình khung là 15 môn với tổng thời gian học là 690 giờ, trong đó 327 giờ lý thuyết và 363 giờ thực hành;

- Các Trường/Cơ sở dạy nghề có thể tham khảo trong số các môn học gợi ý ở bảng sau:

 

Mã MH, MĐ

Tên môn học, mô đun

Thời gian đào tạo (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

MH37

Tâm lý học quản lý

45

21

20

4

MH38

An toàn lao động

30

15

13

2

MH39

Bảo hiểm hàng hải

30

15

13

2

MH40

Kế toán quản trị

45

25

16

4

MH41

Quản trị Tài chính doanh nghiệp

45

26

15

4

MH42

Lập và phân tích dự án đầu tư

45

20

21

4

MH43

Chiến lược thu hút và tuyển dụng nhân lực

45

20

21

4

MH44

Thanh toán quốc tế

45

20

21

4

MH45

Thị trường chứng khoán

60

25

31

4

MH46

Quản trị doanh nghiệp

60

30

26

4

MH47

Quản trị chiến lược

60

30

26

4

MH48

Quản trị thương hiệu

45

20

21

4

MH49

Quản trị Logistics

60

25

31

4

MH50

Dự báo trong kinh doanh

45

20

21

4

MH51

Vận tải đa phương thức

30

15

13

2

 

Tổng cộng

690

327

309

54

(Nội dung chi tiết có Phụ lục kèm theo)

1.2. Hướng dẫn xây dựng chương trình các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn

- Về thời gian đào tạo các môn học tự chọn, các Trường/Cơ sở dạy nghề tự bố trí, cân đối vào các học kỳ cho phù hợp tiến độ và tính chất môn học (Có thể bố trí vào năm học thứ nhất, năm học thứ hai hoặc năm học thứ ba tùy tính chất từng môn học);

- Về thời lượng của từng môn học, các Trường/Cơ sở dạy nghề có thể tự cân đối, thay đổi sao cho phù hợp với nội dung yêu cầu;

- Thời gian, nội dung của các môn học đào tạo nghề tự chọn do Trường/Cơ sở dạy nghề tự xây dựng hoặc có thể tham khảo, điều chỉnh từ các môn học đề nghị trong chương trình khung này trên cơ sở đảm bảo mục tiêu đào tạo và yêu cầu đặc thù của ngành nghề hoặc vùng miền;

- Nếu Trường/Cơ sở dạy nghề chọn trong số các môn học đào tạo nghề tự chọn đề nghị trong chương trình khung này thì tiến hành xây dựng đề cương chi tiết từng bài học cho từng chương cụ thể theo mẫu ở mục 3. Sau đó tiến hành thẩm định và ban hành chương trình chi tiết các môn học đào tạo nghề tự chọn cho Trường/Cơ sở của mình.

2. Hướng dẫn thi tốt nghiệp

- Sinh viên phải đạt yêu cầu tất cả các môn học trong chương trình sẽ được dự thi tốt nghiệp để được cấp bằng Cao đẳng nghề

- Các môn thi tốt nghiệp:

+ Chính trị: Theo qui định hiện hành;

+ Lý thuyết nghề: Các kiến thức trọng tâm về: Tổ chức khai thác đội tàu, Tổ chức khai thác cảng, Thương vụ;

+ Thực hành nghề: Các kỹ năng về: lập kế hoạch chuyến đi cho tàu chuyến, tổ chức khai thác tàu chợ; Lập kế hoạch, các phương án khai thác cảng, các phương án xếp dỡ, giải phóng tàu; Các phương thức giao nhận hàng hóa;

Thời gian làm bài thi, cách thức tiến hành, điều kiện công nhận tốt nghiệp theo qui định hiện hành.

SốTT

Môn thi

Hình thức thi

Thời gian thi

1

Chính trị

Viết, trắc nghiệm

Không quá 120 phút

2

Kiến thức, kỹ năng nghề

 

 

 

- Lý thuyết nghề

Viết, vấn đáp, trắc nghiệm

Không quá 180 phút

 

- Thực hành nghề

Bài thi thực hành

Không quá 24 giờ

3. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khoá (được bố trí ngoài thời gian đào tạo nhằm đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện).

- Nhằm mục đích giáo dục toàn diện để sinh viên có nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học, Trường/Cơ sở dạy nghề có thể bố trí tham quan, học tập dã ngoại tại một số doanh nghiệp hoặc cơ sở sản xuất kinh doanh phù hợp với nghề đào tạo thích hợp;

- Thời gian cho hoạt động ngoại khoá được bố trí ngoài thời gian đào tạo chính khoá vào thời điểm thích hợp.

4. Các chú ý khác:

Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động thực hành, thực tập:

- Thực tập chuyên môn: Thời gian và nội dung theo đề cương chương trình khung;

- Thực tập tốt nghiệp:

+ Thời gian và nội dung theo chương trình khung;

+ Các Trường/Cơ sở dạy nghề căn cứ vào chương trình khung, xây dựng đề cương báo cáo thực tập./.

 

THEGIOILUAT.VN
Đang có hiệu lực
HL: 19/09/2009

Tiếng Việt

Bạn vui lòng đăng nhập để download tài liệu, việc đăng ký hoàn toàn miễn phí và chỉ nhằm quản lý và hỗ trợ người dùng trên hệ thống. Xin cám ơn.

English

Bạn vui lòng đăng nhập để download tài liệu, việc đăng ký hoàn toàn miễn phí và chỉ nhằm quản lý và hỗ trợ người dùng trên hệ thống. Xin cám ơn.

Thông tư 27/2009/TT-BLĐTBXH quy định chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề cho một số nghề thuộc nhóm nghề kinh doanh và quản lý do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành

Số hiệu 27/2009/TT-BLĐTBXH Ngày ban hành 05/08/2009
Ngày có hiệu lực 19/09/2009 Ngày hết hiệu lực
Nơi ban hành Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tình trạng Đang có hiệu lực

Tóm tắt nội dung

Thông tư 27/2009/TT-BLĐTBXH quy định chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề cho một số nghề thuộc nhóm nghề kinh doanh và quản lý do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành
Mục lục

Mục lục

Close