QUYẾT ĐỊNH GIÁM ĐỐC THẨM 19/2014/KDTM-GĐT NGÀY 04/06/2014 VỀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG GIAO NHẬN THẦU XÂY LẮP

TÒA KINH TẾ TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO

Ngày 04 tháng 6 năm 2014, tại trụ sở Tòa án nhân dân tối cao đã mở phiên tòa giám đốc thẩm xét xử vụ án kinh doanh, thưcmg mại tranh chấp về hợp đồng giao nhận thầu xây lắp, giữa các đương sự:

Nguyên đơn: Công ty cổ phần tư vấn xây dựng thương mại công nghiệ Thăng Long; trụ sở tại số 155-T8TT361, phường Yên Hòa, quận Câu Giây, thành phố Hà Nội; do bà Lê Thị Hồng - Tổng Giám đốc làm đại diện theo pháp luật.

Bị đơn: Công ty cổ phần dệt may xuất khẩu Hải Phòng; trụ sở tại km 16+ 500, đường Phạm Văn Đồng, phường Minh Đức, quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng; do ông Vũ Duy Khương - Giám đốc tài chính làm đại diện (theo Văn bản ủy quyền ngày 19/3/2012 của Tổng Giám đốc Công ty cổ phần dệt may xuất khẩu Hải Phòng).

Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Công ty cổ phần Tập đoàn Hương Sen; trụ sở tại số 18 Trần Thái Tông, thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình; do ông Nguyễn Văn Ngọc - Luật sư Văn phòng Luật sư Ngọc Sơn - Đoàn Luật sư tỉnh Thái Bình làm đại diện (theo Văn bản ủy quyền số 105/GUQ-HS ngày 10/12/2012 của Tổng Giám đốc Công ty cổ phần Tập đoàn Hương Sen).

Quyết định kháng nghị số 29/QĐ-KNGĐT-V12 ngày 26/11/2013 của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao đối với Bản án kinh doanh, thương mại phúc thẩm số 04/2013/KDTM-PT ngày 29/3/2013 của Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng.Long tiền san lấp mặt bằng, xây tường bao, kè, làm rãnh thoát nước và đề nghị Công ty Hương Sen thanh toán số tiền còn lại của Hợp đồng 657/HĐCNTS/HS- PLA (7.000.000.000 đồng/14.100.000.000 đồng) cho Công ty Thăng Long, mọi điều kiện thanh toán được cắn cứ theo quy định tại các điều khoản của Họp đồng số 657/HĐCNTS/HS-PLA đã được ký kết ngày 08/6/2010 giữa Công ty Dệt May với Công ty Hương Sen. Văn bản này của Công ty Dệt May được Phó Tổng Giám đốc Công ty Hương Sen đồng ý theo nội dung đề nghị của Công ty Dệt May. Ngày 18/4/2011, Công ty Hương Sen trả 2.000.000.000 đồng cho Công ty Thăng Long giúp Công ty Dệt May. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện họp đồng số 657 và Công văn số 125, do Công ty Dệt May không thực hiện được việc xuât hóa đơn ẹiá trị gia tăng cho Công ty Hương Sen nên Công ty Hương Sen đã dừng việc trả so tiền còn lại cho Công ty Thăng Long. Việc dừng thanh toán được Công ty Hương Sen xác nhận bằng Văn bản số 56/CV-HS ngày 20/5/2011 gửi Công ty Thăng Long.

Đối với số tiền còn lại, do Công ty Dệt May chưa trả nên tại Đơn khởi kiện ngày 05/12/2011, Công ty Thăng Long yêu cầu Công ty Dệt May trả số tiền gốc còn lại là 9.433.710.956 đồng, tiền lãi từ ngày 02/10/2010 đến ngày 14/9/2012 là 4.881.428.427 đồng, tổng số nợ là 14.315.139.000 đồng. Sau đó, Công ty Thăng Long khởi kiện bồ sung yêu cầu đưa Công ty Hương Sen vào tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan và yêu câu Công ty này trả 4.663.958.000 đồng, yêu cầu Công ty Dệt May trả 9.651.181.000 đồng.

Tại Bản án kinh doanh, thương mại sơ thẩm số 11/2012/KDTM-ST ngày 29/9/2012, Tòa án nhân dân quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng quyết định:

Chấp nhận yêu cầu khởi kiện của Công ty cổ phần tư vấn xây dựng thương mại công nghiệp Thăng Long.

Xử buộc Công ty cổ phần dệt may xuất khẩu Hải Phòng phải trả cho Công ty cổ phần tư vấn xây dựng thương mại công nghiệp Thăng Long số tiền 14.315.139.000 đồng. Trong đó, Công ty cổ phần dệt may xuất khẩu Hải Phòng phải trả Công ty cổ phần tư vấn xây dựng thương mại công nghiệp Thăng Long số tiền 9.651.181.000 đồng, Công ty cổ phần Tập đoàn Hương Sen phải trả cho Công ty cổ phần tư vấn xây dựng thương mại công nghiệp Thăng Long số tiền 4.663.958.000 đồng.

Ngoài ra, Tòa án cấp sơ thẩm còn quyết định về lãi suất chậm thi hành án, án phí và quyền kháng cáo của các đương sự theo quy định của pháp luật.

Ngày 10/10/2012, Công ty cổ phần Tập đoàn Hương Sen kháng cáo không đồng ý với Bản án sơ thẩm.

Ngày 17/10/2012, Công ty cổ phần dệt may xuất khẩu Hải Phòng kháng cáo không đồng ý với Bản án sơ thẩm.

Ngày 06/11/2012, tại Quyết định số 67/QĐKNPTKDTM-P12, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hải Phòng kháng nghị toàn bộ Bản án sơ thẩm nêu trên theo thủ tục phúc thẩm.Sen trả tiếp nữa. Vì vậy, Tòa án sơ, phúc thẩm buộc Công ty Hương Sen phải trả cho Công ty Thăng Long 4.663.958.000 đồng theo thỏa thuận tại Công văn 125 là không có căn cứ.

Hơn nữa, việc Công ty Dệt May và Công ty Thăng Long không xuât hóa đơn giá trị gia tăng là không phù họp với điểm 4.2 Điều 4 Họp đồng 657. Vì Công văn 125 nêu rõ: Mọi điều kiện thanh toán được căn cứ theo quy định tại các điều khoản của Hợp đồng số 657/HĐCNTS/HS-PLA đã được ký kết ngày 08/6/2010 giữa Công ty Dệt May với Công ty Hương Sen. Theo điểm 4.2 Điều 4 Hợp đồng 657: Công ty Hương Sen nộp các khoản thuế, phí, lệ phí theo quy định của pháp luật (thuế thu nhập doanh nghiệp từ việc chuyển nhượng các tài sản trên đất và thuế GTGT do Công ty Dệt May chịu trách nhiệm trả). Điều 2 Hợp đồng 657: Giá chuyển nhượng 14.100.000.000 đồng, giá trên đã bao gồm thuế giá trị gia tăng, về việc này Tòa án hai cấp không xem xét cũng là thiếu sót, không đảm bảo quyền lợi của Công ty Hương Sen”.

Ngày 10/12/2013, Công ty Thăng Long có Văn bản số 287/2013/CTTL khiếu nại Quyết định kháng nghị số 29/QĐ-KNGĐT-V12 ngày 26/11/2013 của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.

Ngày 06/01/2014, ủy ban Tư pháp của Quốc hội khóa XIII có Công văn số 1653/UBTP 13 chuyển đơn Iđiiếu nại đề ngày 10/12/2013 của Công ty Thăng Long cho Tòa án nhân dân tối cao giải quyêt theo thâm quyên và thông báo kêt quả cho ủy ban Tư pháp của Quốc hội khóa XIII biết.

Ngày 28/02/2014, ông Phạm Xuân Thường - Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Thái Bình có Văn bản gửi Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với nội dung: Việc Tòa án các cấp đưa Công ty cổ phần Tập đoàn Hương Sen vào tham gia tố tụng là không chuẩn xác; một số tài liệu chưa được Tòa án nghiên cứu toàn diện; Công ty Hương Sen là doanh nghiệp lớn của tỉnh Thái Bình, Phó Tổng Giám đốc Công ty là Đại biểu Quốc hội; Kiến nghị của Công ty Hương Sen có liên quan đến một Đại biểu Quốc hội khác ở ủy ban Tư pháp của Quốc hội. Đồng thời chuyển đơn đề nghị của Công ty Hương Sen.

Ngày 15/4/2014, ủy ban Tư pháp của Quốc hội khóa XIII có Công văn số 1843/UBTP 13 chuyển đơn khiếu nại của Công ty Thăng Long đối với Quyết định kháng nghị số 29/QĐ-KNGĐT-V12 ngày 26/11/2013 của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao do đồng chí Uông Chu Lưu - Phó Chủ tịch Quốc hội chuyển đến Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao để giải quyết theo thẩm quyền, báo cáo đồng chí Phó Chủ tịch Quốc hội và thông báo kết quả cho ủy ban Tư pháp của Quốc hội khóa XIII biết.

Tại phiên toà giám đốc thẩm ngày 04/6/2014,, đại diện Viện kiểm sát nhân tối cao vẫn giữ nguyên quan điểm đã nêu trong Quyết định kháng nghị số 29/QĐ- KNGĐT-V12 ngày 26/11/2013 của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Đồng thời cho rằng: nếu coi Công văn số 125/CV-PLAHS ngày 02/10/2010 của Công ty Dệt May là Văn bản chuyển giao nghĩa vụ thanh toán 07 tỷ đồng giữa cho Công ty Thăng Long. Cùng ngày 02/10/2010, đại diện Công ty Hương Sen đã đồng ý theo đề nghị của Công ty Dệt May được thể hiện trên Công văn số 125/CV- PLAHS của Công ty Dệt May. Tai Công văn sổ 03/ĐN.CTLL ngày 02/10/2010 (BL 135), Công ty Thăng Long *đohg ý vơi thỏa thuận theo Công văn số 125/CV- PLAHS nêu trên của Công ty Dệt May. Vì vậy vào ngày 18/4/2011, Công ty Hương Sen đã thanh toán 02/07 tỷ đồng cho Công ty Thăng Long (BL 59). Mặt khác, do Công ty Hương Sen không thanh toán tiếp số tiền còn lại theo thỏa thuận giữa các bên nêu trên nên tại các Đơn khởi kiện bô sung ngày 16/4/2012 (BL 53 - 57) và ngày 30/5/2012 (BL 278 - 282) Công ty Thăng Long yêu cầu Tòa án đưa Công ty Hương Sen vào tham gia tô tụng trong vụ án với tư cách là người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan. Với những nội dung đã nêu ở trên và theo quy định tại khoản 4 Điều 56 Bộ luật tố tụng dân sự thì việc Tòa án cấp sơ thấm và Tòa án cấp phúc thẩm xác định Công ty Hương Sen là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án này là có căn cứ. Kháng nghị của Viện trưởng Viện kiêm sát nhân dân tối cao nhận định về tố tụng là đúng với quy định của pháp luật.

Tại Quyết định kháng nghị số 29/QD-KNGDT-V12 ngày 26/11/2013, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao cho rằng Công văn số 125/CV-PLAHS ngày 02/10/2010 chỉ là thỏa thuận giữa Công ty Dệt May và Công ty Hương Sen, cho nên Công ty Hương Sen không trả giúp số tiền còn lại cho Công ty Dệt May là quyền đơn phương chấm dứt thỏa thuận với Công ty Dệt May, Công ty Thăng Long không có quyền yêu cầu Công ty Hương Sen trả tiêp như việc chuyên nghĩa vụ. Tuy nhiên, theo quy định tại khoản 1 Điều 316 Bộ luật dân sự năm 2005 thì Công văn số 125/CV-PLAHS thể hiện việc chuyển giao nghĩa vụ thanh toán giữa các bên là bằng văn bản trong đó Công ty Dệt May là bền chuyên giao và được Công ty Hương Sen - bên nhận chuyển giao đồng ý. Tuy Công ty Thăng Long là bên có quyền không cùng Công ty Dệt May và Công ty Hương Sen ký trên một văn bản nhưng tại Công văn số 03/ĐN.CTLL ngày 02/10/2010 (BL 135) Công ty Thăng Long đồng ý với đề nghị của Công ty Dệt May, chấp nhận để Công ty Hương Sen thanh toán 07 tỷ đồng trực tiếp cho Công ty Thăng Long. Do đó, việc chuyển giao nghĩa vụ của Công ty Dệt May - bên có nghĩa vụ cho Công ty Hương Sen - bên thế nghĩa vụ là hoàn toàn phù họp với quy định tại khoản 1 Điều 315 Bộ luật dân sự năm 2005. Trên thực tế, Công ty Hương Sen đã thực hiện thỏa thuận thế nghĩa vụ của mình bằng việc thanh toán 02/07 tỷ đồng cho Công ty Thăng Long. Đồng thời, trong suốt quá trình giải quyết vụ án của Tòa án cấp sơ thẩm và Tòa án cấp phúc thẩm, bên có quyền là Công ty Thăng Long vẫn yêu cầu Công ty Hương Sen thực hiện việc thanh toán theo nội dung Công văn số 125/CV-PLAHS nêu trên, thể hiện tại Đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đối với số tiền 05 tỷ đồng - nghĩa vụ còn lại của Công ty Hương Sen (BL 27) và trình bày tại các Biên bản hòa giải: ngày 19/3/2011 (BL 241-242); ngày 30/3/2011 (BL 243 - 244); ngày 06/8/2012 (BL 385 - 386), cũng như tại Biên bản phiên tòa phúc thẩm ngày 29/3/2013 (BL 546). Còn Công ty Dệt May, trong Quá trình Tòa án cấp sơ thẩm giải quyết vụ án vẫn yêu cầu Công ty Hương Sen tiếp tục thực hiện Công văn số 125/CV-PLAHS (BL 240 - 244). Vì vậy, theo quy định tại khoản 2 Điều 315 Bộ luật dân sự năm 2005, sau khi được chuyển giao nghĩa vụ thì Công ty Hương Sen - bên thế nghĩa vụ đã trở thành bên có nghĩa vụ đôi với Công ty Thăng Long. Tòa áncung ứng dịch vụ và thỏa thuận của Công ty Dệt May với Công ty Hương Sen tại 02 tài liệu đã dẫn ở trên thì Công ty Dệt May là bên bán hàng (chuyển nhượng tài sản là giá trị Công ty Thăng Longđặ thực hiện) cho Công ty Hương Sen nên Công ty Dệt May có trách nhiệm phảỉ xuất hóá đỡn giá trị gia tăng cho Công ty Hương Sen. Công ty Thăng Long không có nghĩa vụ xuất hóa đơn giá trị gia tăng cho Công ty Hương Sen. Trên thực tế, sau khi Công ty Dệt May có Công văn số 125/CV-PLAHS ngày 02/10/2010 đề nghị chuyển giao nghĩa vụ thanh toán 07 tỷ đồng, được Công ty Hương Sen và Công ty Thăng Long đồng ý thì Công ty Thăng Long, sau khi nhận 02 tỷ đồng của Công ty Hương Sen đã lập hóa đơn giá trị gia tăng cho Công ty Dệt May nhưng bị Công ty Dệt May từ chối. Do đó, việc Công ty Hương Sen lấy lý do Công ty Dệt May, Công ty Thăng Long không xuất hóa đơn giá trị gia tăng để từ chối, không thanh toán số tiền còn lại theo Công văn số 125/CV-PLAHS ngàỵ 02/10/2010 cho Công ty Thăng Long thì lỗi không xuât hóa đơn giá trị gia tăng đối với tài sản chuyển nhượng cho Công ty Hương Sen là trách nhiệm của Công ty Dệt May. Vì vậy, kháng nghị của Viện trưởng Viện kiêm sát nhân dân tối cao cho rằng lỗi không xuất hóa đơn giá trị gia tăng là của Công ty Thăng Long là không đúng. Mặt khác, thực tế Công ty Hương Sen chưa thanh toán số tiền còn lại cho Công ty Thăng Long nhưng vẫn yêu cầu Công ty Dệt May, Công ty Thăng Long phải xuất hóa đơn giá trị gia tăng cho Công ty Hương Sen là không đúng với quy định tại các điều đã dẫn theo Nghị định số 51/2010/NĐ-CP nêu trên của Chính phủ.

Theo quy định của Luật thuế giá trị gia tăng và theo thỏa thuận của Công ty Dệt May, Công ty Hương Sen thì trách nhiệm xuất hóa đơn giá trị gia tăng là của Công ty Dệt May. Tuy nhiên, khi quyết định buộc Công ty Dệt May phải trả cho Công ty Thăng Long số tiền 14.315.139.000 đồng, trong đó Công ty Dệt May phải trả Công ty Thăng Long số tiền 9.651.181.000 đồng, Công ty Hương Sen phải trả cho Công ty Thăng Long số tiền 4.663.958.000 đồng, Tòa án cấp sơ thẩm và Tòa án cấp phúc thẩm đã có thiếu sót khi không quyết định về nghĩa vụ xuất hóa đơn giá trị gia tăng là của Công ty Dệt May cho Công ty Hường Sen khi Công ty Hương sen phải thực hiện nghĩa vụ đối với Công ty Thăng Long, cũng như khi Công ty Dệt May phải thực hiện nghĩa vụ đổi với Công ty Thăng Long, và do đó đã không bảo đảm quyền lợi của Công ty Hương Sen theo quy định của Luật thuế giá trị gia tăng. Tuy Tòa án cấp sơ thẩm có thiếu sót như đã nêu ở trên nhưng Tòa án cấp phúc thẩm có thể khắc phục thiếu sót này nên không cần thiết phải hủy Bản án sơ thẩm của Tòa án cấp sơ thẩm như kháng nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao đã đề nghị.

Vì các lẽ trên, căn cứ vào khoản 2 Điều 291, khoản 3 Điều 297 và Điều 299 Bộ luật tố tụng dân sự (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2011),

QUYẾT ĐỊNH

1. Chấp nhận Quyết định kháng nghị số 29/QĐ-KNGĐT-V12 ngày 26/11/2013 của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.

Hủy Bản án kinh doanh, thương mại phúc thẩm số 04/2013/KDTM-PT ngày 29/3/2013 của Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng về vụ án kinh doanh.

Tên bản án

QUYẾT ĐỊNH GIÁM ĐỐC THẨM 19/2014/KDTM-GĐT NGÀY 04/06/2014 VỀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG GIAO NHẬN THẦU XÂY LẮP TÒA KINH TẾ TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO

Số hiệu Ngày xét xử
Bình luận án