BIỂU TRÌNH TỰ 5S - BIỂU 5S THỰC HÀNH

SÀNG LỌC

SEIRI

Loại bỏ những thứ không cân thiết

SẮP XẾP

SEITON

Gọn gàng ngăn nắp đúng vị trí

SẠCH SẼ

SEISO

Vệ sinh nơi làm việc

SĂN SÓC

SEIKETSU

Duy trì thường xuyên 3S trên

SẴN SÀNG

SHITSUKE

Tuân thủ 4S trên một cách tự giác

 

KHẨU HIỆU TUYÊN TRUYỀN 5S

“Công ty … quyết tâm thực hiện 5S & ISO 9001:2000”

“Mọi thành viên Công ty hăng hái tham gia vào các hoạt động 5S”

“Ý thức về 5S là tự ý thức về bản thân”

“Rèn luyện bản thân thông qua thực hiện tốt 5S”

“5S là yếu tố chính để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm”

“Vệ sinh an toàn thực thẩm đi liền với thực hiện 5S”

“Vệ sinh an toàn thực thẩm tốt, phải thực hiện 5S tốt”

“5S tốt, vệ sinh an toàn thực thẩm sẽ tốt”, “5S tốt, kết quả công việc sẽ tốt”

“Để vệ sinh an toàn thực thẩm, phải thực hiện 5S trước tiên”

“NO CLEAN, NO WORK”, “NO SAFE, NO WORK”, “Lãng phí là có tội”

“Máy không lau, máy mau hen rỉ

Người không rèn, ý chí không cao”

“Giờ nào, việc nấy

Vật nào, chỗ nấy”

“Người bệnh, người kêu hừ hừ

Máy hư, máy kêu ken két”

BIỂU TRÌNH TỰ 5S

CÁC KẺ VẠCH BIỂU THỊ ĐƯỜNG ĐI

Mục đích

Phân rõ việc đường đi, khu vực làm việc để tạo môi trườmg làm việc an toàn

Đối tượng

Đường đi, khu làm việc

Đảm nhiệm

Người phụ tráng nhà xưởng

Phương pháp

1)    Màu vạch trắng

2)    Bề rộng vạch: 50 mm (chiều rộng băng keo bán trên thị trường)

3)    Chất liệu

1      Mặt sàn của phòng: băng keo có độ dày 0.5-1 mm

2      Mặt sàn bê tông: sơn hoặc băng keo

4)    Cách vẽ:

1 Trường hợp sát bên máy móc thiết bị: vẽ sát bên máy móc thiết bị đó. Nếu đường đi đủ rộng (trên 1 mét) thì chừa ra 50 mm.

Kho bảo quản, kệ: vẽ sát bên kho, kê đo.

Góc: lấy mặt cắt 300 mm

4    Góc của các chỗ thao tác, máy móc, kho bảo quản, chỗ để xe, chỗ để vật liệu thì trên nguyên tắc không lấy mặt vát.

Chú ý

Cấm để vật lòi ra đường đi. Những người chịu trách nhiệm mỗi nơi làm việc phải thực hiện điều này.

 

 

 

 

 

 

Mục đích

Quy định chỗ để vật đã được sàng lọc, bảo quản ở nơi quy định cho ngăn nắp

Đối tượng

Vật cố định, vật bán di động

Đảm nhiệm

Các ban

Phương pháp

1)    Màu vạch: trắng

2)    Bề rộng vạch: 50 mm (bề rộng bămg keo bán trên thị trường)

3)    Chất liệu:

1 Mặt sàn của phòng: băng keo có độ dày 0.5 – 1 mm

2 Mặt sàn bê tông: sơn hoặc băng keo

Loại

Đối tượng

Cách hiển thị

Cách đặt

Vật cố định

Vật có ốc bắt xuống nền, thiết bị máy móc các loại

Không cần vẽ

Không được đặt nhô ra đè lên vạch của đường đi

Vật bán di động

Bàn, bệ thao tác, giỏ rác, bảng yết thị…

1 Biểu thị góc

Đặt vật lọt vào trong 4 góc

2 Biểu thị vòng tròn

Đặt vật khép với viền tròn

 

Vật di động

Xe chuyên chở, ballet, hand lift, folk lift, sản phẩm đang gia công, vật liệu…

Biểu thị hình tứ giác

Đặt vật lọt trong đường viền

Chú ý

Phải theo đúng chỉ thị trên đặt vật cho ngay ngắn, thẳng góc

 

BIỂU TRÌNH TỰ 5S

CÁC BẢNG BIỂU THỊ

Mục đích

Biểu thị để mọi người hiểu được tên gọi thiết bị máy móc, đồ gá và tình trạng nơi làm việc

Đối tượng

Đảm nhiệm

Phương pháp

Thiết bị, máy móc, đồ gá

Các ban

300 x 300

300 x 150

200 x 60

40 x 60

1. Bảng hiển thị phải có độ lớn đúng quy định, và đặt ở nơi quy định

Bảng biểu thị thuyết minh

Bảng đánh số

Bảng tên người chịu trách nhiệm

Bảng tên nắp đóng mở van

600 x 300

Bảng hiển thị chú ý

Bảng tên dây chuyền

Bảng thiết bị máy

Bảng biển thị “đang dùng”

Bảng biểu thị nhà máy

 

 

Bảng thiết bị động lực

Bảng hiển thị “đã lấy đi”

Bảng thiết bị đặc định

 

 

Công cụ vận chuyển toa xe

Bảng biểu thị “nhận đơn”

 

 

 

Dụng cụ đo

 

 

 

 

 

 

Nền

Chữ

Màu đặc biệt

 

2.     Gắn bảng ngay trên khu vực cần biểu thị ở độ cao 750, 1000, 1200, 1800, 2400

Chỉ dẫn về bảng hiệu

Trắng

Đen

Đỏ

 

Loại

Trắng

Đỏ

 

 

Thường

Đỏ

Trắng

 

 

Người chịu trách nhiệm sử dụng

Trắng

Đỏ

 

 

3.     Vật nguy hiểm

 

4.     Chú ý

 

 

 

 

 

5.     Loại chữ: chữ  GOTHIC tròn

Nếu nằm ngoài bảng biểu thị thông thường thì thực hiện dựa trên kích thước chuẩn về bảng hiệu phòng cháy chữa cháy và an toàn cho ngành

Chú ý

 

 

 

 

 

 

5S – 0908 - 04

TRÌNH BÀY BẢNG YẾT THỊ

Cho phép

Thực hiện

BIỂU TRÌNH TỰ 5S (CHẾ TẠO)

 

 

Mục đích

Quy định chỗ để vật đã được sàng lọc, bảo quản ở nơi quy định cho ngăn nắp

Đối tượng

Bảng yết thị

Đảm nhiệm

Các ban

Phương pháp

1.     Cách biểu thị, cách đặt

BẢNG YẾT THỊ

Tài liệu quản lý

Quản lý phương châm Biểu quản lý thành tích sản xuất, Biểu tiến độ 5S,

Biểu quản lý triển khai chất lượng, Biểu quản lý thành tích chất lượng, Biểu kế hoạch cải tiến

2.    Các tài liệu quản lý phải dán đúng chỗ quy định

Chú ý

 

 

SS – 0908 – 02

CÁCH SẮP ĐẶT, BẢO QUẢN CÔNG CỤ

Cho phép

Thực hiện

BIỂU TRÌNH TỰ 5S (CHẾ TẠO)

 

 

Mục đích

Làm sao để bất cứ ai cũng lấy được dụng cụ khi cần

Đối tượng

Dụng cụ sửa máy, dụng cụ dùng cho dây chuyền

Đảm nhiệm

Các ban

 

 

Phương pháp

1)    Làm giá công cho máy hoặc thao tác máy

TÊN CÔNG CỤ

1 Cỡ bảng công cụ phải làm 2 loại

2 Biểu thị trên công cụ

3 Vẽ ảnh các công cụ

4 Làm bảng “lấy đi sử dụng” và chừa chỗ sẵn để treo bảng này trên bảng công cụ.

5 Người sử dụng sau khi lấy công cụ phải gắn bảng “lấy đi sử dụng” rồi mới được mang công cụ đi.

6 Sau khi dùng xong phải chùi sạch rồi trả lại vị trí trước kia.

7 Khi trả dụng cụ phải đồng thời trả bảng “lấy đi sử dụng” về chỗ cũ của nó.

8 Không được cất dụng cụ vào hộp

9 Không được đặt dụng cụ ttrên máy hay trên sản phẩm

2)    Trường hợp dụng cụ dùng chung phải làm bảng công cụ như sau:

Thép chữ 40 x 40 x 3

Bảng có lỗ hổng

Chú ý

 

 

 

 

SS – 0908 - 06

CÁCH BẢO QUẢN DỤNG CỤ ĐO

Cho phép

Thực hiện

BIỂU TRÌNH TỰ 5S (CHẾ TẠO)

 

 

Mục đích

Làm sao để bất cứ ai cũng lấy được dụng cụ khi cần

Đối tượng

Dụng cụ sửa máy, dụng cụ dùng cho dây chuyền

Đảm nhiệm

Các ban

Phương pháp

Chỗ để dụng cụ đo 

1    Biểu thị tên

2    Biểu thị tên dụng cụ đo (ghi phạm vi cho phép và trách nhiệm của bộ phận)

1      Dán mạc thời hạn làm việc cho phép lên dụng cụ đo.

2      Biểu thị tên người chịu trách nhiệm.

3      Biểu thị chỗ quy định

Chú ý

1)    Sàng lọc, sắp xếp rồi bảo quản bằng phương tiện trên

2)    Dùng xong phải lau sạch rồi trả lại chỗ cũ

 

SS – 0908 -07

MÀU PHÂN BIỆT ĐƯỜNG ỐNG

Cho phép

Thực hiện

BIỂU TRÌNH TỰ 5S (CHẾ TẠO)

 

 

Mục đích

Sơn màu đường ống để mọi người biết được chất bên trong ống

Đối tượng

Đường ống

Đảm nhiệm

Các ban

Phương pháp

1)    Phải sơn lên ống đúng màu quy định

Mũi tên biểu thị nước chảy trong ống

2)    Trường hợp không thể sơn được vì là ống poly clopoly hay là chất liệu giữ nhiệt, ta cuốn băng keo màu hay sơn màu lân dải băng lụa.

3)    Đối tượng đường ống và màu phân biệt

Đối tượng đường ống

Màu

Ghi chú

Không khí

Trắng

 

Nước cấp

Xanh da trời

 

Nước tuần hoàn

Xanh da trời

 

Nút cứu hỏa

Đỏ

 

Gaz đô thị

Cam

 

Gaz LP

Vàng

 

Gaz metan

Tím

 

Điện

Kem

 

Nước thải

Không màu

 

Lưu ý

 

 

 

 

SS – 0908 - 08

BIỂU THỊ GIỚI HẠN ĐIỀU KIỆN THAO TÁC CHO MẶT ĐỒNG HỒ

Cho phép

Thực hiện

BIỂU TRÌNH TỰ 5S (CHẾ TẠO)

 

 

Mục đích

1.     Dễ thiết định điều kiện làm việc.

2.     Ngăn ngừa lỗi xảy ra khi thiếy định

3.     Làm cho mọi người theo dõi được điều kiện làm việc có thiết định chính xác hay không.

Đối tượng

Đồng hồ áp lực, đồng hồ dòng điện, đồng hồ điện áp, nhiệt kế.

Đảm nhiệm

Các ban

Phương pháp

1.     Chọn 2 màu sau đây:

Viết lông xanh lá cây thể hiện phạm vi cho phép trong điều kiện làm việc.

Viết lông đỏ thể hiện phạm vi cho phép của điều kiện làm việc.

2.     Cách dùng màu hiển thị:

1 Trường hợp biểu thị phạm vi trong và ngoài điều kiện làm việc cho phép.

Phạm vi sử dụng (xanh)

Phạm vi sử dụng (đỏ)

Mác thể hiện thời hạn hữu hiệu

2 Trường hợp chỉ biểu thị giá trị thiết định cho điều kiện thao tác.

Trị thiết định (xanh)

Lưu ý

 

 

SS- 0908 –10

BIỂU TỔNG KẾT CÁC LOẠI HỘP VẬN CHUYỂN

Cho phép

Thực hiện

BIỂU TRÌNH TỰ 5S (CHẾ TẠO)

 

 

Mục đích

Làm cho mọi người tường tận hình dạng là tên hộp vận chuyển

Đối tượng

Hộp vận chuyển

Phương pháp

A (Vàng)

B (Vàng)

C (Xám) (Vàng)

 D (Vàng)

E (Xám) (Vàng)

Lưu ý

 

 

SS – 0908 – 10

CHUẨN MỨC SỐ TẦNG XUẤT HỘP VẬN CHUYỂN

Cho phép

Thực hiện

BIỂU TRÌNH TỰ 5S (CHẾ TẠO)

 

 

Mục đích

Tạo môi trường làm việc an toàn

Đối tượng

Hộp vận chuyển

Đảm nhiệm

Các ban

Phương pháp

1. Hộp vận chuyển phải có độ lớn quy định và đặt đúng vị trí quy định

 

Số

Loại

Số tầng được chất

Màu

Ghi chú

 

1

A

8

Vàng

 

 

2

B

8

Xám

 

 

3

C

8

Vàng

 

 

4

D

5

Xám

 

 

5

E

6

Vàng

 

 

6

F

10

Vàng

 

 

7

G

6

Vàng

 

 

8

H

10

Vàng

 

 

9

Các loại hộp vận chuyển khác được chất 1400 mm trở xuống

 

Cao nhất 1400 mm

Chú ý

1.     Chiều cao nhất nhìn thấy được là chiều cao 1400 mm trở xuống

2.     Phải tạo môi trường làm việc an toàn

 

SS – 0908 -11

QUY ĐỊNH VỀ TRANG PHỤC

Cho phép

Thực hiện

BIỂU TRÌNH TỰ 5S (CHẾ TẠO)

 

 

Mục đích

Mặc trang phục theo quy định của công ty để an toàn và tiện lợi cho thao tác

Đối tượng

Con người

Đảm nhiệm

Các ban

Phương pháp

1)    Phải đội nón (nam) trong nhà máy. Tuy nhiên, trong văn phòng, khi tiếp khách – khi họp thì bỏ mũ nón ra.

2)    Phải đội nón bảo hiểm trong nhà máy có những vật nặng

3)    Trang phục

1 không được để cổ đứng

2 phải cài nút

3 không sắn tay áo.

4 Không sắn ống quần

5 Không đi giầy cao gót.

6 Không có lý do đặc biệt thì không đi dép nhựa hay dép vải để làm việc (khi có lý do phải được phép của trưởng bộ phận và phải đeo bảng tên)

7 Nếu nơi làm việc có quy định thì phải đi giầy bảo hộ, đội nón bảo hộ hay đeo kiếng bảo hộ.

 

Chú ý

Khi đi làm:      1) Buộc dây đai an toàn

                        2) Người đi xe 2 bánh phải đội nón bảo hiểm

                        3) Không lạng lách, đánh võng

 

18 ĐIỀU CẦN CÂN NHẮC KHI THỰC HIỆN 5S

[Công tác sàng lọc] = Thứ không cần thiết (thế nào là thứ cần thiết, thứ không cần thiết)

Điều 1: Định nghĩa về Vật Cần Thiết

Thể hiện rõ khái niệm cần, không cần

Vật cần thiết / Vật không cần gấp / Vật không cần thiết / Sản phẩm xấu / Vật bảo quản tạm thời.

Điều 2: Ngăn chặn sự tái phát sinh của Vật không Cần Thiết.

Lý do nào mà những vật nằm ngoài sự cần thiết lại xuất hiện nhiều như thế này. Nên làm gì để ngăn chặn sự tái phát sinh.

¨       HINT0: [Phải tạo ra kiểu sử dụng rộng rãi (kiểu phổ biến)]

Việc lưu kho của các vật dụng để dành dùng cho văn phòng / việc lưu kho các dụng cụ / các bộ phận sửa chữa / các bộ phận làm thừa, hàng mua thừa. (Trong hệ thống của công ty có rất nhiều vấn đề, thời gian chỉ đạo việc mua vào có dài quá không).

Điều 3: Làm rõ nguyên nhân tiềm ẩn của các vật không cần thiết.

Làm rõ tại sao mà cả khi những thứ không cần thiết đã chất chồng như núi mà vẫn cứ mặc kệ và không nhìn thấy chúng.

[Công tác sắp xếp] = Phải đặt ngay ngắn các thứ cần thiết sao cho bất kỳ ai cũng có thể nhận biết ngay và dễ sử dụng, quản lý, hiển thị.

Điều 4: Đối sách cụ thể cho việc sắp xếp.

Đặt cái gì, khi nào, ở đâu, bao nhiêu (Max và Min), trong tư thế nào, dễ dàng bỏ vào, dễ dàng lấy ra, dễ dàng xử lý như thế nào?.

Điều 5: Công đoạn sau đến lấy sản phẩm.

¨       HINT 1: Không được coi nơi đặt sản phẩm đã làm ra ở công đoạn của mình là chỗ của công đoạn kế tiếp mà phải nghĩ rằng đó là nơi cuối cùng trong công đoạn của mình. Công đoạn sau đó sẽ đến đó lấy sản phẩm.

Điều 6: Đối phó với các vấn đề trong sắp xếp

Khi thực hiện điều 4, chúng ta phải dự đoán trước vấn đề gì sẽ phát sinh và làm rõ nguyên nhân tại sao để có đối sách.

Điều 7: Tạo kho linh kiện “Có thể nhìn thấy”

Để thực thi việc công đoạn sau đến lấy sản phẩm, cần tạo ra kho đặt ở cuối công đoạn. Thế rồi không những cho thấy lượng tối đa của nó, còn phải cho thấy lượng tối thiểu của nó.

Vì dây chuyền sẽ bị ngưng

Chỉ sản xuất với lượng tương đương bị lấy đi

¨       HINT 2: Một cách để sắp xếp là bảng khoanh hình (quản lý hình dạng) / bằng biển biểu thị màu sắc riêng biệt (quản lý màu sắc)…

Điều 8: Xét trên lập trường người sử dụng

Đương nhiên là phải làm sao cho những công nhân không bị lãng phí khi vận chuyển

Để như vậy phải xét trên lập trường của người sử dụng.

Điều 9: Vận dụng nguyên lý tính kinh tế trong động tác

¨       HINT 3: Tương tự như các linh kiện, cả các loại công cụ cũng phải :

1.     Làm cho các cự ly ngắn nhất

2.     Sử dụng đồng thời 2 tay: Nếu có thể thì thực hiện theo 2 cách trái phải đối xứng.

3.     Giảm số động tác: Phải giảm thiểu số động tác không cần thiết như là đặt tạm thời, cầm lên lại, các động tác phải thực hiện do khó nhìn thấy, thay đổi phương hướng.

4.     Làm một cách thoải mái, lẹ làng, hứng thú.

Điều 10: Nắm bắt mục đích duy trì và hiệu quả

¨       HINT 4: Tiếp theo việc sắp xếp và việc quy định nơi đặt là phải làm rõ tại sao phải duy trì những điều này, phải đánh giá đúng hiệu quả (vô hình / hữu hình) khi quyết định nơi đặt.

[Công tác quét dọn]= phải thường xuyên quét dọn sắp xếp và giữ cho toàn thể nơi làm việc được sạch đẹp

Điều 11: Thiết lập mục tiêu – trạng thái của sự sạch sẽ.

¨       HINT 5: Phải làm rõ thang đo mục tiêu xem phải làm đạt đến đâu thì đạt 100 điểm

Điều 12:  Hành động đối với đối tượng quét dọn

¨       HINT 6: Trong quá trình quét dọn ta phải tìm hiểu đâu là nguồn phát sinh những thứ không cần thiết, do vết bẩn, đồ rơi vãi. Nguyên nhân của nó là gì? Thế rồi phải bàn thảo xem nêm đối phó như thế nào?

Điều 13: Kế hoạch hóa việc quét dọn liên tục

¨       HINT 7: Phải tạo một hệ thống để duy trì việc quét dọn lâu dài (thời biểu hóa)

[Ngăn nắp] = Phải thường xuyên duy trì trạng thái của 3S là Sàng lọc, Sắp xếp, Quét dọn lâu dài.

Điều 14: Thiết lập các hạng mục quản lý

¨       HINT 8: Quan trọng là việc quy định các hạng mục quản lý (ai, cái gì, khi nào, với kết quả ra sao?) để giữ sạch sẽ ở từng nơi, ở từng cấp bậc khác nhau.

[Duy trì và nâng cấp 5S (cải tiến)]

Để hệ thống và hoạt động của 5S tại nơi làm việc của công ty mà chúng ta đã thiết lập được ở bước trên, không bị giảm sút về mặt tổng quát, chúng ta phải xem xét để tiến tới cấp độ cao hơn (cải tiến).

Điều 15: Sự chẩn đoán để duy trì

¨       HINT 9: Nên thực hiện việc chẩn đoán dưới dạng như kiểm tra chéo, kiểm tra tổ, kiểm tra của lãnh đạo công ty hay mời chuyên gia bên ngoài đến kiểm tra khi tiến hành hoạt động TQC.

Điều 16: Việc xúc tiến hoạt động nâng cấp

¨       HINT 10: Nắm bắt các thông tin về cách thức suy nghĩ mới, cách thức tiến hành mới và triển khai trong công ty bằng cách học hỏi các xí nghiệp mà hoạt động 5S được thực hiện tới nơi tới chốn, hoặc tham gia các buổi diễn giải, buổi phát biểu về 5S. Đánh giá tổng hợp từ việc áp dụng và thực hiện 5S

Điều 17: Đánh giá tổng hợp về việc thực thi 5S

¨       HINT 11: Bảng chất của 5S nằm ở chỗ làm cho “thấy được sự phung phí” với lại bản chất của nó còn ở chỗ là có lời và có thể kiếm lời, do đó:

Việc đánh giá xem các tiêu chuẩn không rõ ràng phải được làm rõ đến mức độ nào, hơn thế nữa việc đánh giá các hiệu quả hữu hình và hiệu quả vô hình chẳng hạn như là có thể loại trừ đến đâu sự phung phí phát sinh do thực hiện 5S là rất quan trọng.

Tuy nhiên khi xét từ phương diện quản trị, cần phải xem tốn bao nhiêu nguồn lực để thúc đẩy 5S. Đương nhiên, việc trông đợi các chi phí này ở mức tối thiểu (Min) là điều không cần phải nói. Có điều đây là chuyện quá sức ở giai đoạn đầu. Chúng ta nên lưu nó lại như là các dữ liệu.

Điều 18: Thực hiện việc kiểm tra

¨       HINT 12: kiểm tra 1 cách định kỳ xem có ngăn nắp không. Mặt khác ta quy định cách tiến hành việc kiểm tra đó.

Tiếng Việt

Đây là văn bản biểu mẫu do Công ty tự soạn thảo, nếu Anh/Chị muốn sử dụng dịch vụ vui lòng liên lạc với chúng tôi để được nâng cấp tài khoản VIP. Xin cám ơn.

English

Đây là văn bản biểu mẫu do Công ty tự soạn thảo, nếu Anh/Chị muốn sử dụng dịch vụ vui lòng liên lạc với chúng tôi để được nâng cấp tài khoản VIP. Xin cám ơn.

Hướng dẫn

Biểu mẫu

Hỏi đáp

Biểu mẫu công vụ

Nếu bạn thấy văn bản này có dấu hiệu vi phạm, vui lòng gửi thông báo cho chúng tôi. Chúng tôi sẽ xem xét và xử lý văn bản này trong thời gian sớm nhất.